Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Thanh

I. Mức độ cần đạt:

- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại. dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,lối sốn.

 

doc322 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Trường THCS Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
taïo saéc thaùi dí doûm, haøi höôùc, laøm cho caâu vaên haáp daãn, thuù vò.
2. Baøi taäp 
* Baøi taäp 2 – SGK 147
a. Ngheä thuaät aån duï 
- Hoa, caùnh -> chæ Thuyù Kieàu cuoäc ñôøi naøng.
- Laù, caây -> duøng ñeå chæ gia ñình cuûa Kieàu vaø cuoäc soáng cuûa hoï.
b. Ngheä thuaät so saùnh 
=> Laøm roõ caùc cung baäc cuûa tieáng ñaøn.
c. Noùi quaù 
à Theå hieän ñaày aán töôïng veà moät nhaân vaät taøi saéc veïn toaøn.
d. Noùi quaù
à Cöïc taû söï xa caùch giöõa thaân phaän, caûnh ngoä cuûa Thuyù Kieàu vaø Thuùc Sinh.
e. Pheùp chôi chöõ : taøi – tai
 4. Cñng cè:
- GV yeâu caàu HS laàn löôït nhaéc laïi caùc ñôn vò kieán thöùc vöøa oân taäp.
5. Höôùng daãn veà nhaø:
 - Tieáp tuïc oân laïi nhöõng kieán thöùc trong baøi.
 - Hoïc thuoäc caùc khaùi nieäm.
 - Laøm laïi caùc baøi taäp khoù. Laøm baøi taäp saùch baøi taäp.
 - Chuaån bò baøi : Laøm thô taùm chöõ 
 Ngày soạn: 2/11/2011
Tiết 54: 
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nhận biết thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
III.CHUẨN BỊ: 
GV: Một số bài thơ tám chữ
HS: Chuẩn bị bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : Gv kt việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới Hoạt động 1 Khởi động
Hoạt động 2:- GV yêu cầu hs đọc và tìm hiểu kĩ 3 đoạn thơ trong sgk và trả lời các câu hỏi:
- Cho biết số lương chữ ở mỗi dòng thơ? 
- Xác định và gạch dưới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn. Nhận xét về cách gieo vần đó.
- Nhận xét về cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên? 
- Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ?
Hs khái quát lại => đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
Hoạt động 4: Thực hành làm thơ tám chữ. 
TL nhóm và trả lời
 - HS làm bài thơ có nội dung tuỳ chọn, trình bày.
- HS khác nhận xét. GV đánh giá, bổ sung. Cho điểm bài khá.
I. Nhận diện thể thơ 8 chữ
1. Ví dụ: 
- Mỗi ví dụ mỗi dòng thơ đều có 8 chữ
- Gieo vần khác nhau
+ Đoạn a: gieo vần an, ưng, liền nhau
+ Đoạn b: gieo vần “oc”, “a”
+ Đoạn c: gieo vần “át”cách nhau
- Cách ngắt nhịp: 
+ Rất linh hoạt, không theo một công thức cứng nhắc nào
+ Trên thực tế, cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý, mà còn phụ thuộc vào cảm nhận của mỗi người, do đó không nên áp đặt máy móc.
2. Kết luận: (ghi nhớ sgk ) 
II. Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ
1. Điền vào chỗ trống: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.
2. Điền vào chỗ trống: 
Cũng mất, tuần hoàn, đất trời
3. Sửa lại vần: rộn rã => vào trường
III. Thực hành làm thơ tám chữ. 
1. Điền từ đúng thanh, vần vào chỗ trống: vườn, qua
2. Hoàn thành bài thơ:
- yêu cầu: câu thơ cuối phải có đủ 8 chữ. Chữ cuối phải có khuôn âm “ương” hoặc “a” và mang thanh bằng
-gợi ý: Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sương
 3. Tập làm thơ
 4, Củng cố
 Giới thiệu một số bài thơ 8 chữ hay: 
 - Tiếng việt- Lưu Quang Vũ
 - Tiếng trống trường- Chử Văn Long
 - Chiếc lá đầu tiên- Hoang Nhuận Cầm
 5. Hướng dẫn học bài ở nhà
 - Ghi nhớ kiến thức và tập làm thơ 8 chữ
 - Soạn: Bếp lửa.
==================================
 Ngàysoạn: 3/11/2011
Tiết 55 
TRẢ BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
I. Kết quả cần đạt: 
- Qua bài viết, củng cố lại nhận thức về các truyện trung đại đã học từ giá trị nội dung tư tưởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện. Hs nhận rõ được ưu, nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa, khắc phục.
- tích hợp với phần Tiếng Việt và Tập làm văn cụ thể trong bài viết tự luận, trong việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Rèn kỹ năng sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài làm của bạn.
II. Chuẩn bị : Bài kiểm tra đã chấm, chữa.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ. Những thành tựu nổi bật về nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại.
3. Bài mới.
a.- GV nêu mục kết quả cần đạt
- GV trả bài làm cho hs
- Hs đọc kĩ, suy ngẫm về bài làm của mình trên cơ sở lời phê, sửa chữa và điểm số đã cho của GV.
- GV cùng hs xây dựng đáp án và biểu điểm cho từng câu
b.- Dựa vào đáp án, sửa chữa, suy ngẫm tiếp tục về bài làm của bản thân.
- GV lựa chọn 1- 3 bài khá nhất trong lớp, đọc, bình ngắn gọn. Bài của Ngát, Oanh, Tú
- Hs nhận xét về các bài đoạn vừa nghe.
c. Những bài văn có nhiều lỗi cần khắc phục: Sơn, Việt Anh, Việt, Cường
4. Củng cố.
5. Hướng dẫn học bài.
- Làm lại bài.
- Chuẩn bị cho giờ sau: Bếp lửa.
==============================
 Ngàysoạn: 5/11/2011
 Tiết 56:
 BẾP LỬA
Bằng Việt
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện tình cảm chân thành của người cháu đối với bà.
- Thấy được sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp giữa miêu tả, tự sự, bình luận với biểu cảm một cách nhuần nhuyễn.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh.
- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận và biểu cảm trong bài thơ.
- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa Tổ Quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương, đất nước.
III.CHUẨN BỊ:
1.GV: 
 - Ảnh Bằng Việt
 - Tập thơ: Hương cây - Bếp lửa
2. HS: Soạn bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. Ổn định: lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”. Phân tích khổ thơ 
 đầu hoặc cuối bài thơ.
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Khởi động
Tuổi ấu thơ có những kỉ niệm sâu đậm trong tâm hồn con người chẳng bao giờ nguôi quên. Với Bằng Việt, ấu thơ là những ngày gian khó bên bà là những kỉ niệm theo suốt c/đ, nuôi dưỡng và vun đắp tâm hồn . Đó chính là nội dung bài thơ mà các em tìm hiểu hôm nay. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 2 :Hướng dẫn tìm hiểu chung về bài thơ
Hs đọc phần chú thích - sgk.
? Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm? 
- GV hướng dẫn hs đọc: giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng, xúc động và bồi hồi.
? Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào? 
? Mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ thể hiện như thế nào? Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? 
? Dựa vào mạch tâm trạng của nhân vật trữ tình, em hãy nêu bố cục của bài thơ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn phân tích
? Trong dòng hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại? 
- Hình ảnh bếp lửa được hình dung trong trí nhớ của tác giả như thế nào? Từ láy “chờn vờn”, đặc biệt là từ “ấp iu” gợi cho em hình ảnh và cảm xúc gì? 
? Cách nói “biết mấy nắng mưa” hay ở chỗ nào?
- HS đọc diễn cảm 5 câu thơ tiếp, chú ý thành ngữ “đói mòn đói mỏi”, câu thơ cuối đoạn.
? Nhớ lại quá khứ, tác giả nhớ lại những năm cuộc sống như thế nào? Hình ảnh, chi tiết nào ám ảnh mãi trong tâm trí anh đến nỗi bây giờ mỗi lần nghĩ lại anh vẫn vô cùng xúc động? Vì sao? 
- đó là trận đói khủng khiếp năm 1945, là k/c trường kì suốt 9 năm ròng vô cung gian khổ. Những chi tiết thực, tg cụ thể tái hiện gđ lịch sử khốc liệt của DT. Và “nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay” mang 2 ý nghĩa: 
 Tả thực: khói làm cay mũi
 Ad: xúc động cay cay nơi sống mũi khi nhớ lại kỉ niệm.
? Bà yêu thương chăm sóc cháu ntn?
Bà là bà, là cha mẹ, là bạn , là thầy
? Cháu nhắc lại những KN đó với tình cảm gì?
? Sau hình ảnh chi tiết “mùi khói”, “ngọn khói”, còn hình ảnh, chi tiết nào gợi liên tưởng của nhân vật trữ tình? (Tiếng chim tu hú )
? Tiếng chim tu hú vang vọng trong trí nhớ của tác giả, giúp tác giả nhớ lại những gì về bà? Giọng thơ tâm tình có sự chuyển đổi tự nhiên mà hợp lí như thế nào? 
 - HS đọc tiếp đoạn thơ “năm giặc đốt làng... dai dẳng”
? Đoạn thơ dẫn trực tiếp một vài lời dặn cháu của bà nhằm mục đích gì?
Vất vả là thế nhưng bà vẫn dặncháuviết thư kể bình yên để bố mẹ cháu yên tâm công tác, k/c. Không chỉ là bà , là mẹ trong gđ, hơn thế người bà còn là dân yêu nước .
? Từ hình ảnh bếp lửa, đến cuối đoạn xuất hiện điệp ngữ “một ngọn lửa” là có dụng ý nghệ thuật gì? 
? Điệp từ “nhóm” trong từng câu thơ có những ý nghĩa giống và khác nhau như thế nào? 
Hoạt động 4: Tổng kết
? Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
? Vì sao tác giả đi tới lời khẳng định và ca ngợi: “ÔI kì diệu và thiêng liêng bếp lửa!”
Hoạt động 5IV. Luyện tập
? Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? có thể thay đổi được không?
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả: 1941 - Quê ở Hà Tây
- Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Thơ Bằng Việt trong trẻo, mượt mà, khai thác những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi.
- Hiện nay ông là Chủ tịch hội liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội.
2. Tác phẩm: 
- Bài thơ đầu tay được viết 1963, khi nhà thơ đang là sinh viên ngành luật học tập ở Liên Xô nhớ về đất nước quê hương qua hình ảnh bếp lửa và bà nội kính yêu.
- Bài thơ được đưa vào tập thơ “hương cây - bếp lửa”, tập thơ đầu tay của BViệt và LQVũ. 
3. Đọc, giải nghĩa từ, tìm bố cục.
Bố cục: 4 phần
- khổ thứ nhất : hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc về bà.
- 4 khổ tiếp theo: Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. 
- Khổ thứ 6 : suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ cuối: Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về bà.
II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết 
1. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Bếp lửa: chờn vờn sương sớm
 ấp iu nồng đượm. 
Từ láy gợi hình, gợi cảm ]H/a bếp lửa và bàn tay khéo léo, kiên nhẫn và tấm lòng chăm chút của bà.
- Cháu thương bà biết mấy nắng mưa ]AD: c/đ gian khó của bà
- Ấu thơ: - Đói mòn đói mỏi - thành ngữ 
 - Giặc đốt làng
 - Mẹ cha công tác
 ] Thiếu thốn, cực khổ.
- Cháu ở cùng bà: bà kể chuyện

File đính kèm:

  • docVan 9.doc
Giáo án liên quan