Đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại Ngữ văn 9

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì ,phân môn văn học thơ và truyện hiện đại lớp 9 theo nội dung các văn bản đã học.Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh.

 - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn.

 

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.

- Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận

- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút.

 III.THIẾT LẬP MA TRẬN.

 - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình thơ và truyện hiện đại 9, kì I

 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận

 -Xác định khung ma trận.

 

doc5 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thơ và truyện hiện đại Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 NS: 27/11/2014
Tiết PPCT: 76 ND: 1/12/2014
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA
 - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình học kì ,phân môn văn học thơ và truyện hiện đại lớp 9 theo nội dung các văn bản đã học.Nhằm đánh giá năng lực tiếp nhận văn bản của học sinh.
 - Giúp hs vận dụng kiến thức về văn bản để viết một đoạn văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.
- Hình thức: Trắc nghiệm + Tự luận 
- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm bài kiểm tra trong 45 phút.
 III.THIẾT LẬP MA TRẬN.
 - Liệt kê tất cả chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình thơ và truyện hiện đại 9, kì I
 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận
 -Xác định khung ma trận.
ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI : NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
 Mức độ
 Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
Nội dung 1:
Đọc – hiểu văn bản
- Nhớ được đề tài được viết trong văn bản
( Câu 1)
- Nhận diện thể loại văn bản 
( Câu 5)
- Biết được lí do chính bé Thu Không nhận ông Sáu là cha 
( Câu 6)
- Hiểu được nghệ thuật dược sử dung trong hai câu thơ của văn bản
- Hiểu được ý nghĩa của văn bản
( Câu 2)
- Hiểu được nội dung chính của văn bản
( Câu 3)
- Ngôn ngữ sử dụng của nhân vật
( Câu 4)
- Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối văn bản.
( Câu 1a- TL)
- Nêu được ý nghĩa văn bản 
( Câu 1b- TL)
 Số câu : 7
Số điểm 5: Tỉ lệ:50%
Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Số câu: 3
Số điểm:1.5 
Số câu:1
Số điểm: 2 
 Số câu: 7
5 điểm =50% 
Nội dung 2
Tạo lập văn bản
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong truyện. Rút ra bài học cho bản than.
 ( Câu 2- TL)
Số câu: 1 
Số điểm:5, Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
5điểm =50 % 
 Tổng số câu: 8
 Tổng số điểm: 10
 Tỉ lệ : 100 % 
 Số câu: 3
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ :15 %
Số câu: 3
Số điểm:1.5
Tỉ lệ : 15 %
Số câu: 1
Số điểm: 2 
Tỉ lệ : 20 %
 Số câu: 1
Số điểm: 5 
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 8
10 điểm=100%
IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Bài thơ: “ Đồng chí” ( Chính Hữu) viết về đề tài:
A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình quân dân D. Tình bạn bè 
Câu 2: Hai câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa ”
 ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
 sử dụng phép tu từ là:
A. Nói quá , liệt kê B. Ẩn dụ, hoán dụ C. So sánh, nhân hóa D.Chơi chũ, điệp ngữ 
Câ u 3: Nội dung chính của bài thơ: “ Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt là:
Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của cháu đối với bà.
Nói về tình cảm thương yêu sâu nặng của bà dành cho cháu.
Nói vê tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ.
Câu 4: Câu in đậm trong đoạn văn:
 Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: 
 - Hà nắng gớm về nào
 được xếp vào loại ngôn ngữ:
A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
Câu 5: Tác phẩm: “ Lặng lẽ Sa Pa” được viết theo thể loại:
A. Hồi kí B.Tùy bút C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn
Câu 6: Lí do chính để bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) , không nhận ông Sáu là cha là:
A. Vì ông Sáu già hơn trước. B.Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo.
C.Vì bé Thu quên mất hình cha. D.Vì bé Thu bị ông Sáu đánh.
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1:( 2 điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài: “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. Nêu ý nghĩa của bài thơ.
Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật bé Thu?
V.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN THƠ, TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LỚP 
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Ghi chú
Đáp án
A
C
B
A
D
B
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu
HÖÔÙNG DAÃN CHAÁM
ÑIEÅM
Câu 1
a.HS chép được đầy đủ, chính xác hai khổ thơ, không sai lỗi chính tả.
b. Nêu được đầy đủ, chính xác ý nghĩa của bài thơ:
- Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
1.0 điểm
1.0 điểm
Câu 2
* Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, không sai lỗi chính tả.
* Yêu cầu về nội dung: 
HS cần đưa được các ý cơ bản sau vào bài làm: 
* Trước khi nhận ông Sáu làm cha: là một cô bé hồn nhiên, bướng bỉnh, ương nghạnh, không chấp nhận ông Sáu là cha mình.( dẫn chứng cụ thể)
* Khi nhận ông Sáu làm cha:khao khát tình cha, yêu cha vô bờ bến.( dẫn chứng cụ thể)
5.0 điểm
(0.5 điểm)
(4.5 điểm)
VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS LIÊNG TRANG
Họ và tên:
Lớp: 9A.
 Khóa, ngày .././2014
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – LỚP 9 – HKI
Năm học: 2014- 2015
Thời gian : 45 phút( không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)
 Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1: Bài thơ: “ Đồng chí” ( Chính Hữu) viết về đề tài:
A. Tình đồng đội B. Tình anh em C. Tình quân dân D. Tình bạn bè 
Câu 2: Hai câu thơ: “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa ”
 ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
 sử dụng phép tu từ là:
A. Nói quá , liệt kê B. Ẩn dụ, hoán dụ C. So sánh, nhân hóa D.Chơi chũ, điệp ngữ 
Câ u 3: Nội dung chính của bài thơ: “ Bếp lửa” của tác giả Bằng Việt là:
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của cháu đối với bà.
C. Nói về tình cảm thương yêu sâu nặng của bà dành cho cháu.
D. Nói vê tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ.
Câu 4: Câu in đậm trong đoạn văn:
 Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to: 
 - Hà nắng gớm về nào
 được xếp vào loại ngôn ngữ:
A. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật. B. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
C. Ngôn ngữ trần thuật của nhân vật. D. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật.
Câu 5: Tác phẩm: “ Lặng lẽ Sa Pa” được viết theo thể loại:
A. Hồi kí B.Tùy bút C. Tiểu thuyết D. Truyện ngắn
Câu 6: Lí do chính để bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà” ( Nguyễn Quang Sáng) , không nhận ông Sáu là cha là:
A. Vì ông Sáu già hơn trước. B.Vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo.
C.Vì bé Thu quên mất hình cha. D.Vì bé Thu bị ông Sáu đánh.
II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1:( 2 điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài: “ Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy. Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
Câu 2: ( 5 điểm): Viết một đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu), nêu cảm nhận của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn : “ Chiếc lược ngà ” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.Qua đó, em học tập được gì ở nhân vật bé Thu?
Bài làm:
..
.
.
..

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA THO VA TRUYEN HIEN DAI.doc
Giáo án liên quan