Giáo án môn Lịch sử lớp 9 (3 cột)
I,MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức
Giúp HS nắm được:
- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.
- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.
- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.
ớc: - Nông dân, TTS, các tầng lớp nhân dân kết thành làn sóng chính trị khắp cả nước. II. Tân Việt CMĐ( 7/1928): - 7/ 1925, Hội phục Việt ra đời - 7/ 1928, đổi tên thành TVCMĐ. - Lập trường giai cấp chưa rõ ràng. - Chịu ảnh hưởng của HVNCMTNà phân hoá 2 khuynh hướng TS, VS. Cuối cùng khuynh hướng VS thắng thế, chuẩn bị thành lập chính Đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác- lê. III. Việt Nam Quốc Dân Đảng(1927), KN Yên Bái (1930): 1. Việt Nam Quốc Dân Đảng ( 1927): - 25/12/ 1927, VNQD Đảng thành lập theo xu hướng CMDCTS, đại diện cho quyền lợi của TS. - VNQD Đảng thiên về ám sát cá nhân. 2. Khởi nghĩa Yên Bái (1930). - 9/2 /1930, khởi nghĩa Yên Bái bùng nổà thất bại. IV. Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm (1930): - 6/ 1929, ĐDCS Đảng thành lập. - 8/1929, An Nam CS Đảng ra đời. - 9/ 1929, ĐDCS liên đoàn thành lập. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :- 1926 -1927, phong trào cách mạng VN như thế nào? Sự ra đời và phân hoá của TVCMĐ? Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Bái. Bài tập: So sánh 3 tổ chức CM xuất hiện ở VN (1925 -1927) ---------------------- Tuần : 21 Ngày soạn : Tiết : 22 Ngày dạy : Chương II : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1939 Bài 18 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, YNLS của HNTL Đảng - Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/1930 2. Tư tưởng : - GD HS lòng biết ơn đối với Bác Hồ, củng cố lòng tin vào Đảng 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : + Thầy : Chân dung HCM, Trần Phú, hình nhà 5D – Hàm Long. + Trò: Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Vào bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG ? Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc thành lập ĐCSVN? - GV nói rõ sự tranh giành ảnh hưởng của các tổ chức cộng sản và hậu quả của nó. ? Ai là người thống nhất ba tổ chức cộng sản ở VN? - GV giới thiệu về NAQ. ? Em hãy trình bày về HN thành lập Đảng 3/2/1930? - GV chuyển ý. ? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa như thế nào? - GV chuyển ý. ? Những nội dung chính của chính cương vấn tắc, sách lược vấn tắc? - GV chuyển ý. ? Nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10/ 1930? - GV so sánh, chốt lại. - GV chuyển ý. ? Ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN? - GV chốt lại. - Cách mạng VN phát triển, 3 tổ chức cộng sản tranh giành ảnh hưởng cần phải thống nhất các ĐCS. -Nguyễn Aùi Quốc -Tiến hành từ 3-7/2/30 tại Cửu Long Hương Cảng TQ. HN thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo - Như 1 ĐH thành lập Đảng chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng . -Là cương lĩnh giải phóng dân tộc, vận dụng sáng tạo CM Mác-Lênin vào VH, mang tính dân tộc và giai cấp sâu sắc . -Làm CMTS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua giai đoạn TBCN. Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp và PK. -Lực lượng : công nông dưới sự lãnh đạo của ĐCS bằng phương pháp đấu tranh vũ trang sẽ xây dưng quân quyền công nông. CMVH gắn liền với CMTG. Là tất yếu của lịch sử. -Kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố. -Là bước ngoặc vĩ đại của CMVH. GCCN trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM. - Công nhân độc quyền lãnh đạo CM, chấm dứt khủng hoảng CM. -CMVH gắn liền với CMTG. I. Hội nghị thành lập ĐCSVH(3/2/30): a. Hoàn cảnh: -3 tổ chức CS tranh giành ảnh hưởng cần phải thống nhất các ĐCS. 2. Nội dung: - Từ 3 – 7/2/1930, HNTLĐ được tổ chức tại Cửu Long Hương Cảng TQ. HN thông qua chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt do NAQ soạn thảo. 3. Ý nghĩa lịch sử: - Có ý nghĩa như 1 ĐH thành lập Đảng. - Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng . II. Luận cương chính trị (10/30): - Đường lối: Làm CMTS dân quyền tiến lên XHCN bỏ qua giai đoạn TBCN. - Nhiệm vụ là đánh đổ đế quốc Pháp và PK. - Lực lượng : công nông - Phương pháp: đấu tranh vũ trang. - XD chính quyền công nông. - CMVH gắn liền với CMTG. III. YNLS của việc thành lập Đảng: Là tất yếu của lịch sử. -Kết hợp nhuần nhuyễn 3 yếu tố. -Là bước ngoặc vĩ đại của CMVH. GCCN trưởng thành đủ sức lãnh đạo CM. - Công nhân độc quyền lãnh đạo CM, chấm dứt khủng hoảng CM. -CMVH gắn liền với CMTG. IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Trình bày hội nghị thành lập Đảng, nội dung, ý nghĩa. Về nhà học bài, làm bài, đọc trước bài mới. KÝ DUYỆT Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy : BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1935 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào 1930-1935. - Xô Viết Nghệ Tĩnh, quá trình phục hồi lực lượng CM. 2. Tư tưởng : - GD lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào CM và kỹ năng phân tích, tổng hợp đánh giá sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : + Thầy : Lược đồ phong trào XVNT, SGK, SGV, giáo án. + Trò : Học thuộc bài cũ, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Vào bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG ? Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 có ảnh hưởng gì đến VN không? ? Về kinh tế, khủng hoảng đã tác động như thế nào đến nền kinh tế nước ta? ? Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng như thế nào đối với XHVN? - GV chuyển ý. ? Qui mô của phong trào XVNT? ? Phong trào CM 1930- 1931 diễn ra như thế nào? - GV diễn giảng. ? Phong trào ở Nghệ Tĩnh diễn ra như thế nào? ? Vì sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới? - GV chốt lại. ? Phong trào XVNT có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt lại và hệ thống lại. ? Lực lượng CM được phục hồi như thế nào? - GV chốt lại vấn đề và hệ thống lại kiến thức. - Aûnh hưởng trực tiếp đến VN. - Công nghiệp suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, đất đỏ. - Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn XH sâu sắcà đấu tranh. - Phát triển khắp toàn quốc. - 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ ở nhiều nơi. - 1/5/1930: phong trào đấu tranh kỷ niệm ngày quốc tế lao động bùng lên mạnh mẽ. - 9/1930: phong trào diễn ra mạnh mẽ dưới hình thức tuần hành thị uy, biểu tình có vũ trang tự vệ có tấn công chính quyền địch ở các địa phương. - Chính quyền XV ra đời ở 1 số huyện. - Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ, trấn áp bọn phản CM. - Kinh tế: xoá thuế, chia lại ruộng đất cho nông dân, giảm tô,xoá nợ. - VH-XH: khuyến khích chữ quốc ngữ, bài trừ các hủ tục phong kiến, các tổ chức quần chúng ra đời, sách báo tiến bộ được truyền bá sâu rộng . - QSự: mỗi làng có đội vũ trang tự vệ. - Pháp tiến hành đàn áp dã man. - Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt và khả năng CM của quần chúng. + Trong tù: Các Đảng Viên nêu cao khí phách của 2 cộng sản, đấu tranh với kẻ thù. Biến nhà tù thành trường học, móc nối với bên ngoài. + Bên ngoài: Gầy dựng lại cở sở. - Cuối 1934 đầu 1935, hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục. - 3/1935, ĐH lần I của Đảng họp tại Ma Caồ phục hồi. I. VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933): - KT: suy sụp nghiêm trọng. - XH: đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn XH sâu sắcà đấu tranh. II. Phong trào CM 1930-1931 với đỉnh cao là XVNT. - Phong trào có qui mô toàn quốc. - 2/ 1930: công nhân, nông dân đấu tranh mạnh mẽ ở nhiều nơi. - 1/5/1930: phong trào kỷ niệm ngày QTLĐ bùng lên mạnh mẽ. - Phong trào nổ ra mạnh mẽ ở NT. T9/1930, phong trào đấu tranh ở Nghệ Tĩnh lên đến đỉnh cao. + XVNT là chính quyền kiểu mới. - Pháp tiến hành đàn áp dã man. - Phong trào chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên quyết, oanh liệt và khả năng CM của quần chúng. III. Lực lượng CM được phục hồi: - Trong tù: Đảng Viên nêu cao khí phách, móc nối với bên ngoài, biến nhà tù thành trường học. - Bên ngoài: Gầy dựng lại cơ sở. + 3/1935: ĐH lần I của Đảng họp tại Ma Cao đánh dấu sự phục hồi của Đảng. IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào 30-31? Diễn biến phong trào XVNT ? Vì sao nói XVNT là chính quyền kiểu mới ? Trình bày sự phục hồi của lực lượng CM ở nước ta ? Về nhà học bài, đọc trước bài mới. Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : BÀI 20 : CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Những kiến thức cơ bản về tình hình thế giới và trong nước dẫn đến phong trào CMVN 1936 – 1939. - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1930-1939. - Ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai 1936-1939. 2. Tư tưởng : - GD lòng tin tưởng vào Đảng, đường lối của Đảng. 3. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tư duy lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : + Thầy : Bản đồ VN, tranh ảnh có liên quan. + Trò : Học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. TIẾN TRÌNH
File đính kèm:
- lich_su_9_(_3_cot_).doc