Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1 đến bài 5

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Về kiến thức

Giúp HS nắm được:

- Những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH.

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Âu sau năm 1945: giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 1 đến bài 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững việc gì?
- GV nhận xét, bổ sung ,hoàn thiện ý trả lời của HS.
-GV nhấn mạnh ý : việc hoàn thành nhiệm vụ trên là trong hoàn cảnh cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt , đã đập tan mọi mưu đồ của các thế lực đế quốc phản động.
GV chuyển ý.
Gv: hướng dẫn HS đọc thêm.
? Vì sao cần thiết phải hình thành hệ thống CNXH?
? Hệ thống XHCN ra đời trên những cơ sở nào?
- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện câu hỏi
? Về quan hệ kinh tế, văn hóa ,KHKT các nước XHCN có hoạt động gì ?
- GV nhấn mạnh thêm về hoạt động và giải thể của khối SEV, và hiệp ước Vacsava.
- LHTT: Mối quan hệ hợp tác giữa các nuớc trong đó có sự giúp đỡ VN
à Hãy trình bày mục đích ra đời và những thành tích của HĐTTKT trong những năm 1951-1973? 
- Hồng quân LX truy kích tiêu diệt quân phát xít.
- Nhân dân và các lực lượng vũ trang ở các nước Đông Âu nổi dậy giành thắng lợi và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân.
HS xd
Tiến hành CM DCND.
- Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.
- Cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa xí nghiệp lớn của tư bản.
- Ban hành các quyền tự do dân chủ.
- HS: đọc thêm.
- Các nước LX và Đông Âu cần sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn. Hơn nữa ĐÂ cần sự giúp đỡ nhiều hơn của LX.
- Các nước XHCN có điểm chungà đều có Đảng CS và công nhân lãnh đạo, lấy CN/MLN làm nền tảng cùng có mục tiêu xây dựng CNXH.
- Về quan hệ kinh tế: 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời(SEV)gồm: Liên Xô, Anbani, Ba-Lan, Bungari, Hunggari, Tiệp Khắc. Sau đó thêm à CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, VN .
- Về quan hệ chính trị và quân sự: 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vacsava thành lập
II. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU:
1. Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu
- Trong thời kì chiến tranh tg thứ hai, nhn dn ở hầu hết cc nước Đông Âu tiến hành cuộc chiến tranh chống phát xít và đ ging được nhiều thắng lợi.
 -Riêng nước Đức bị chia cắt , với sự thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức(9/1949) ở phía Tây lãnh thổ và nhà nước cộng hòa Dân Chủ(10/1949) ở phía Đông.
Từ 1945- 1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cm dân tộc dân chủ: xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân
2. Các nước Đông Âu xây dựng CNXH (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX): (đọc thêm)
III/. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA:
- Sau CTTG/II, hệ thống các nước XHCN ra đời.
- Về quan hệ kinh tế: 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời(SEV)gồm: Liên Xô, Anbani, Ba-Lan, Bungari, Hunggari, Tiệp Khắc. Sau đó thêm à CHDC Đức, Mông Cổ, Cuba, VN 
- Về quan hệ chính trị và quân sự: 
14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vacsava thành lập
4- Củng cố:
Sự ra đời của các nước DCND ĐÂ và công cuộc xây dựng CNXH ở các nước XHCN đã làm CNXH ngày càng mở rộng, đóng góp to lớn vào PTCMTG.
Các tổ chức hệ thống XHCN ra đời: KHỐI SEV, VACSAVA đã có vai trò to lớn trong việc củng cố và phát triển hệ thống XHCN .
5.Dặn dò:
 - Học thuộc bài, đọc trước bài 2.
 - Soạn các câu hỏi SGK
IV.Rút kinh nghiệm:
................................................
 HT Ký duyệt: 26/8/2013
 	 Phạm Văn Ngọ
Tuần 3: Ngay dạy:29/8/2013
Tiết 3 
BAØI 2: LIEÂN XOÂ VAØ CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG AÂU TÖØ GIÖÕA NHÖÕNG NAÊM 70 ÑEÁN ÑAÀU NHÖÕNG NAÊM 90 CUÛA THEÁ KÆ XX
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Về kiến thức
Giúp HS nắm được những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Về tư tưởng
Qua các kiến thức của bài học, giúp HS thấy rõ tính chất khó khăn, phức tạp, thậm chí cả thiếu sót, sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu (vì đó là con đường hoàn toàn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử; mặt khác là sự chống phá gay gắt của các thế lực thù địch).
Với những thành tựu quan trọng thu được trong công cuộc đổi mới – mở cửa của nước ta trong gần 20 năm qua, bồi dưỡng và củng cố cho HS niềm tin tưởng vào thắng lợicủa công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước ta theo định hướng XHCN, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Về kĩ năng
Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định và so sánh các vấn đề lịch sử
II.SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV:giáo án,sgk
HS:sgk, xem bài trước
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần phải tiến hành những công việc gì?
Câu 2 : Nêu những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu?
Bài mới :
Chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã dạt những thành tựu nhất định về mọi mặt. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ những hạn chế , sai lầm và thiếu sót, cùng với sự chống phá của các thế lực đế quốc bean ngoài CNXH đã từng tồn tại và phát triển hơn 70 năm đã khủng hoảng và tan rã. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự tan rã đó như thế nào? Quá trình khủng hoảng tan rã ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để lí giải những vấn đề trên.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
? Tình hình thế giới từ giữa những năm 70 đến 1985 có điểm gì nổi cộm? Ảnh hưởng như thế nào đến LX?
? Trước tình hình đó, Goóc-ba-chốp đã làm gì?
GV giới thiệu về Goóc-ba-chốp.
? Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ?
HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét bổ sung hoàn thiện nội dung học sinh trả lời.
GV cần so sánh giữa lời nói và việc làm của M.Goóc-ba-chốp, giữa lý thuyết và thực tiễn của công cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của công cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp là từ bỏ và phá vỡ CNXH, xa rời chủ nghĩa Mác-lênin, phủ định Đảng cộng sản. Vì vậy, công cuộc cải tổ của M. Goóc-ba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. Qua đó phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc cải tổ.
? Cuộc cải tổ thất bại đã dẫn đến hậu quả gì?
GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21/8/1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng sản Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, 11 nước CH trong Liên bang Xô Viết tách ra thành lập SNG à LX tan rã.
GV chuyển ý
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi :” Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?”
HS dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét bổ sung , kết luận và nhấn mạnh: Chế độ XHCN có 1 bước lùi như vậy không phải là bản chất mà chắc chắn CNXH sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
? Trình bày hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã.
GV: Nội dung chính của công cuộc cải tổ ở Liên Xô vào cuối những năm 80 của TK XX là gì? Theo em, công cuộc cải tổ có đem lại kết quả như mong muốn không? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể.
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt của Liên Xô, nhất là kinh tế. à Kinh tế LX suy sụp nghiêm trọng.
Kinh tế Liên Xô lâm vào khủng hoảng : Công nghiệp trì trệ, hàng tiêu dùng khan hiếm, nông nghiệp sa sút
Chính trị xã hội dần dần mất ổn định, đời sống nhân dân khó khăn, mất miềm tin vào Đảng và Nhà Nước.
- Tháng 3/1985, Goóc-ba-chốp tiến hành cải tổ.
- Mục đích cải tổ : sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng
Nội dung cải tổ :
Thiết lập chế độ tổng thống , đa nguyên, đa đảng, xóa bỏ Đảng CS
Ngày 19/8/1991 diễn ra đảo chính Gooc-ba-chốp nhưng thất bại, Đảng cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô Viết tan rã.
Ngày 25/12/19991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem-li bị hạ , chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô.
Nguyên nhân sụp đổ :
+ Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc
+ Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí chậm sửa đổi
+ Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước
+ Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi
HS: trả lời.
HS: trao đổi, suy nghĩ, tìm hiểu và trả lời.
I/ Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết:
1. Nguyên nhân:
- Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973,nhất là từ đầu những băm 80, nền kt-xh của LX càng rơi vào tình trạng trì truệ, không ổn định và lâm vào khủng hoảng. Sản xuất công nghiệp và nông nghiệp không tăng, đời sống nhân dân khó khăn, lương thực và hàng hóa tiêu dùng thiết yếu ngày càng khan hiếm, tệ nạn quan liêu, tham nhũng trầm trọng
 2. Diễn biến:
-3/1985, sau khi lên nắm quyền lãnh đạo ĐCS LX, Go oc-ba-chốp đề ra đường lối cải tổ nhằm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, khắc phục những sai lầm và xd CNXH theo đúng ý nghĩa và bản chất tốt đẹp của nó.
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết và thiếu một đường lối chiến lược đúng đắn, công cuộc cải tổ nhanh chống lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc. Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn.
- Sau cuộc đảo chính 19/8/1991 không thành, ĐCS và nhà nước liên bang hầu như tê liệt. 21/12/1991, 11 nước cộng hòa kí hiệp định về giải tán liên bang, thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập.
25/12/1991, Gooc-ba-chốp tuyên bố từ chức tổng thống, đánh dấu sự chấm dứt của chế độ XHCN ở liên bang Xô Viết sau 74 năm tồn tại.
II/ Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu:
* Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã: Kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.
- 28/6/1991 hội đồng tương trợ kinh tế quyết định chấm dứt hoạt động.
- 1/7/1991, tổ chức hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
- Đây là một tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới cũng như đối với các lực lượng tiến bộ và các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, chủ quyền dân tộc, hòa bình ổn định và tiến bộ XH.
III. BT dành cho lớp chọn
Sơ kết bài học :
Công cuộc cải tổ ở Liên Xô đã diễn ra như thế nào và kết quả cuối cùng ra sao?
Cuộc cải tổ của M.Goóc-ba-chốp với hậu quả là sự tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô
Dặn dò, bài tập về nhà :
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
Trả lời câu hỏi cuối SGK
IV.Rút kinh nghiệm:
................................................
........................ 
 HT ký duyệt:
 PHẠM VĂN NGỌ
Tuần 4	 Ngày soạn: 6/9/2013
Tiết 4	 
CHÖÔNG II: 
CAÙC NÖÔÙC AÙ, PHI, MÓ LA-TINH TÖØ 1945 ÑEÁN NAY
BAØI 3: 
QUAÙ TRÌNH PHAÙT TRIEÅN CUÛA PHONG TRAØO GIAÛI PHOÙNG DAÂN TOÄCVAØ SÖÏ TAN RAÕ CUÛA HEÄ THOÁNG TH

File đính kèm:

  • docGA su 9 tuan 1-5.doc