Kế hoạch bộ môn lịch sử 9

-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

 1.Giáo viên.

 a.Thuận lợi.

 - Là một giáo viên được đào tạo đại học sư phạm chuyên nghành Sử , nên đã nắm vững được kiến thức trong chương trình lịch sử THPT và ở nhà trường THCS, có phương pháp nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kinh nghiệm dạy lịch sử nhiều năm . Hơn nữa với lòng yêu nghề , yêu học sinh nên việc giảng dạy có nhiề thuận lợi.

 - Với lòng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong giảng dạy, đồng thời tích học tập để nâng cao kiến thức và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, nghiên cứu lịch sử và làm kinh nghiệm sáng kiến trong lịch sử.

 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn cùng với trang bị đầy đủ các trang thiết bị trong giảng dạy nên tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt la tiếp cận được với công nghệ thông tin trong giảng dạy.

 b.Khó khăn.

 - Ngoài thuận lợi trên tôi còn gặp khó khăn đó là còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy và chương trình mới,phương pháp mới, sách tham khảo chưa phong phú, kinh tế địa phương còn thấp kém, nhiều phụ huynh còn chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình.

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn lịch sử 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân ta chống những tên đế quốc lớn mạnh, giải phóng dân tộc, bảo vệ vững chắc tổ quốc và từng bước đưa đất nước quá độ lên CNXH từ 1976-20.
- Đặc biệt cung cấp cho học sinh kiến thức về bảo vệ môi trường sống, cung như học và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
 2.Tư tưởng.
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc , yêu CNXH; tinh thần đoàn kết dân tộc và hội nhập quốc tế, ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và thắng lợi trong công cuộc đổi mới đất nước.
 3.Kĩ năng.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng SGK, tranh ảnh, lược đồ, bản đồ. Rèn luyện cho các em một số thao tác tư duy cơ bản như phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá các sự kiện và hiện tượng lịch sử. Rèn luyện phong cách học tập lịch sử chủ động, tích cực.
 III- Chỉ tiêu phấn đấu:
Lớp
Sí số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A
31
12
20
0
0
0
9B
31
0
10
20
1
9C
30
0
10
19
1
 IV- Biện pháp thực hiện:
 1.Xây dựng kỉ cương nề nếp học bộ môn:
 a. Đối với thầy.
 - Thực hiện kế hoạch soạn bài đầy đủ, đúng quy định và phân phối chương trình, bài soạn phải chi tiết rõ ràng làm rõ hoạt động của thầy của trò. Đặc biệt soạn đúng chương trình giảm tải mà bộ giáo dục đề ra.
 - Phải nghiên cứu và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị, tài liệu liên quan, tài liệu chuẩn kiến thức cho tiết học (nếu yêu cầu của tiết học phải sử dụng đồ dùng và trang thiết bị liên quan)
 - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách thường xuyên đúng quy định. Bài kiểm tra 45’ trở lên có thiết kế ma trận kèm theo.
 b.Đối với trò.
 - Thực hiện đầy đủ nề nếp học tập ở trường: Ra vào lớp đúng quy định chuẩn bị bài đầy đủ, ghi chép đầy đủ, ở nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 - Sưu tầm và nghiên cứu tài liệu lịch sử, hay những câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử, tranh ảnh tập vẽ bản đồ...
 2. Tổ chức các hoạt động:
 a.Dự giờ, hội giảng, chuyên đề, học tập kinh nghiệm và áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm.
 - Dự giờ đầy đủ theo đúng quy định, qua đó học hỏi kinh nghiệm.
 - Tham gia đầy đủ các buổi hội giảng do nhà trường và phòng giáo dục tổ chức.
 - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học thông qua nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm và áp dụng vào trong giảng dạy.
 b. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn hàng tháng.
 c. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
 - Đối với HS giỏi: Đưa ra những câu hỏi khó, câu hỏi kích thích tư duy, suy luận. Nhận xét và đánh giá các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử.
 - Đối với HS yếu, Kém: Đưa ra những câu hỏi gợi mở có vấn đề, chú ý quan tâm đến việc học ở nhà, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
 d. Tích cực thường xuyên sử dụng thiết bị, làm thiết bị dạy học để đưa vào giảng dạy. Kết hợp kênh chữ với kênh hình làm cho HS hứng thú học tập. 
 - Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua các buổi họp chuyên môn, chuyên đề, nghiên cứu các tài liệu lịch sử để mở rộng kiến thức.
V. Kế hoạch cụ thể theo tuần:
Tuần
Tên chương
 (Phần)
 Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
Chuẩn bị của trò
Ngoại khoá
Dự kiến kiểm tra
Kết quả
Tuần1
 đến
Tuần3
 Phần I
Lịch sử thế giới.
Chương I
Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai
 -Giúp HS nắm được những thành tựu to lớn của nhân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, xây dựng CSVC-KT của CNXH.
 Nắm được những nét chính của quá trình khủng khoảng và tan rã của chế độ XHCN ở LX và ĐÂ.
-Khảng định những thành tựu to lớn trong cong cuộc xây dựng CNXH ở LX và ĐÂ và hiểu rõ những nét chính về khó khăn phức tạp, thiếu xót trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX và ĐÂ.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử.
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu tham khảo từ 1945 đến nay của LX và ĐÂ
-Bản đồ LX và ĐÂ
-Đọc SGK.
-Chuẩn bị bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK.
"Đánh giá thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế , xây dựng CSVC-KT của LX và ĐÂ 1945-1970"
Tuần4
 đến
Tuần9
ChươngII
Các nước á, phi, mĩ la tinh từ 1945 đến nay.
-Kiểm tra 15phút.
- Kiểm tra 45 phút.
-Giúp HS nắm được quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở một số khu vực: Châu á, Phi, Mĩ la tinh và sự ra đời của một số nước trong khu vực.
 Những thắng lợi và khó khăn trong công cuộc xây dựng đất nước ở các nước này và một số tổ chức ra đời ở khu vực.
-Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ. Tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc và nâng cao lòng tự hào dân tộc đã giành được những thắng lợi to lớn.
-Rèn luyện phương pháp tư duy, khái quát tổng hợp cũng như phân tích các sự kiện. Rèn luyện cho HS kĩ năng sd lđồ,bản đồ.
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu tham khảo về 3 khu vực.
-Bản đồ:Châu á, Phi, Mĩ la tinh.
-Đọc trước SGK.
-Chuẩn bị bài mới và trả lời trước các câu hỏi trong SGK.
 KT 15’
9A
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9B
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9C
G........%
K........%
TB......%
Y.......%
K.......%
 KT 45’
9A
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9B
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9C
G........%
K........%
TB......%
Y.......%
K.......%
Tuần10
 đến
Tuần12
ChươngIII
-Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay.
-Giúp HS nắm được: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã trở thành nước tư bản mạnh mẽ về kinh tế, KH-KT và thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại phản động.
 Nước Nhật từ một nước bại trận sau chiến tranh thế giới thứ2
đã trở thành siêu cường về kinh tế sau Mĩ.
 Khái quát tình hình chung với những nét nổi bật nhất của các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2.
-Thấy được cuộc đấu tranh kiên cường của các nước trong khu vực và xây dựng kinh tế, chính trị.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ, so sánh phân tích các sự kiện
-Đọc SGK
-Nghiên cứu sách tham khảo
-Lược đồ về Châu á, ĐNA, Châu Phi, Mĩ la tinh
-Đọc trước SGK.
-Trả lời trước câu hỏi trong SGK.
"Đánh giá thành tựu về phong trào giải phóng dân tộc và tiến lên xây dựng CSVC của 3 khu vực"
.
Tuần13
Chương IV
-Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay.
-HS nắm được: Trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứ 2 và sự ra đời của tổ chức LHQ, tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai phe và xu thế phát triển hiện nay.
-HS thấy được khái quát toàn cảnh của thjế giới sau 1945 với việc đấu tranh vì mục tiêu: Hoà bình thế giới, hợp tác phát triển.
-Giúp HS rèn luyện thói quen quan sát sử dụng lược đồ...
-Soạn giáo án.
-Đọc SGK
-Đọc sách tham khảo
-Lược đồ thế giới.
-Vở ghi, SGK.
-Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi cuối bài.
"Liên hệ đánh giá tình hình thế giới hiện nay"
Tuần14
 đến
Tuần15
ChươngV
Giúp HS hiểu nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật 
-Đọc SGK 
-Đọc sách tham khảo
-Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến nay.
sau năm 1945.
- -HS thấy được ý chí vươn lên không ngừng trí tuệ của con người nhằm phục vụ cuộc sống của con người và từ đó cố gắng chăm chỉ học tập có ý trí và hoài bão vươn lên.
-Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, phân tích, liên hệ và so sánh.
-Soạn giáo án.
-Tranh ảnh về thành tựu KH-KT như công cụ sản xuất mới.
-Đọc SGK
-Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK.
"Đánh giá thành tựuKH-KT từ 1945 đến nay"
Tuần16
 đến
Tuần19
Phần II
LSVN từ1919 đến nay.
Chương I
-Việt Nam trong những năm 1919-1930
-Kiểm tra học kì I
-HS nắm được: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng việt nam 1919-1925.Hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 và cách mạng việt nam trước khi ĐCSVN ra đời.
-Giáo dục HS lòng căm thù đối với chính sách bóc lột của thực dân Pháp và lòng kính yêu với chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát lược đồ, tập phân tích đánh giá sự kiện lịch sử...
-Đọc SGK, sách tham khảo
-Bản đồ việt nam.
-Tranh ảnh về lãnh tụ NAQ.
-Vở ghi, SGK.
-Đọc và trả lời trước câu hỏi trong SGK.
 KT học kì I
9A
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9B
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9C
G........%
K........%
TB......%
Y.......%
K.......%
Tuần20
 đến
Tuần21
Chương II
-Việt Nam trong những năm 1930-1935
-HS nắm được quá trình thành lập ĐCSVN, nội dung, ý nghĩa.
Phong trào CMVN từ khi có Đảng và thấy được các cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 đây là bước tập dượt để tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
-HS nắm được vai trò của lãnh tụ NAQ, giáo dục lòng kính yêu, khâm phục đấu tranh anh dũng của nhân dân.
-Sử dụng lược đồ "Phong trào xô viết nghệ tĩnh và diễn biến"
-Đọc SGK
sách tham khảo.
-Tranh ảnh.
--Lược đồ về phong trào Xô Viết nghệ Tĩnh.
-Vở ghi, SGK.
-Đọc và trả lời theo câu hỏi SGK.
"Tại sao nói thời kì 1930-1935;1935-1939 là bước tập dượt cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng8.1945"
Tuần22
 đến
Tuần23
Chương III
-Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945
- Kiểm tra 15 phút.
-HS nắm được TDP' đã thoả hiệp với NHật rồi cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta. Thấy được các cộc nổi dậy của nhân dân ta và chủ chương thành lập mặt trận việt minh và sau khi nhật đảo chính Pháp ta tổng khởi nghĩa.
-Giáo dục lòng căm thù phát xít Nhật-Pháp và lòng kính yêu khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
-Phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật-Pháp biết cách đánh giá ý nghĩa và trình bày cuộc tổng khởi nghĩa trên bản đồ.
-Đọc SGK, sách tham khảo
-Lược đồ tổng khởi nghĩa cách mạng tháng tám
-Tranh ảnh về tổng khởi nghĩa
-Đọc SGK
và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh về khởi nghĩa tháng tám
 KT 15’
9A
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9B
G........%
K........%
TB......%
Y........%
K........%
9C
G........%
K........%
TB......%
Y.......%
K.......%
Tuần24
Chương IV
-Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến...
-HS nắm được: Thuận lợi và khó khăn của cách mạng nước ta trong năm đầu của nước VNDCCH, k

File đính kèm:

  • docKHsu9..doc