Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 6 - Đặng Thị Hồng Anh
1. Bài mới:
Giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS kể tên được các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi: chỉ và nói các cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV nhận xét
+ Các cách bảo quản trên có ích lợi gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Mục tiêu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
Cách tiến hành:
- GV giảng: các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi, thiu.
- Muốn bảo quản thức ăn được lâu, chúng ta phải làm thế nào?
ội 1 nói: Thiếu chất đạm. + Đội2 nói: Sẽ bị suy dinh dưỡng. + Đội 2 nói: Thiếu vitamin D + Đội 1 nói:Sẽ bị còi xương HS cả lớp theo dõi nhận xét. HS nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) 2.Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện thành người có lòng tự trọng. II. CHUẨN BỊ: Một số truyện viết về tính trung thực Bảng lớp viết đề bài Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 10’ 13’ 3’ Khởi động: Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Yêu cầu 1 HS kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe – đã đọc về tính trung thực. Tuần này, các em sẽ kể những chuyện đã nghe – đã đọc về lòng tự trọng. Cô đã dặn các em chuẩn bị trước cho tiết học hôm nay – mỗi em sẽ có một câu chuyện về lòng tự trọng để kể cho các bạn nghe. (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà như thế nào) GV mời một số HS giới thiệu nhanh những truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện + Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng tự trọng GV nhắc HS: những truyện được nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện của lòng tự trọng. Em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm GV lưu ý: Với những truyện khá dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện nổi bật, có ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho bạn muợn truyện để đọc. + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay không? (HS nào tìm được truyện ngoài SGK được tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu truyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể & tên truyện của các em (không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn - GV cần khen ngợi những HS kể chuyện trôi chảy vì các em nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể của mình một cách diễn cảm - GV cùng HS nhận xét, tính điểm thi đua. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị. Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại ở tiết sau. Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Lời ước dưới trăng Hát HS lên bảng kể HS cả lớp theo dõi nhận xét HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. HS đọc đề bài HS cùng GV phân tích đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 HS lắng nghe HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. Có thể nói rõ đó là chuyện về một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 + HS kể chuyện trong nhóm HS kể chuyện theo cặp Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình trước lớp hoặc trao đổi cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc trả lời câu hỏi của cô giáo, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất HS nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN Tiết 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 2.Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độä: Luôn có những ước mơ cao đẹp góp phần mang lại hạnh phúc cho mình & cho mọi người. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ truyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 8’ 15’ 3’ Khởi động: Bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc Yêu cầu HS kể lại một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết Kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện kể về lới ước mơ dưới ánh trăng của một cô gái mù. Cô gái đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ. Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện GV kể lần 1 Kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + Hướng dẫn HS kể chuyện GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập + Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm + Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? GV nhận xét, chốt lại GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Hát HS kể HS nhận xét HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS nghe HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS) 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất HS nhận xét tiết học Ngày soạn: 2/10 Ngày dạy: 5/10 TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu , phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu 2.Kĩ năng: HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành một chuyện kể ngắn Thái độä: - HS yêu thích, tìm hiểu truyện cổ Việt Nam. II.CHUẨN BỊ: 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2 – trả lời theo nội dung tranh 1 – làm mẫu Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 23’ 5’ Khởi động: Bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5) Yêu cầu 1 HS đọc lại bài tập phần luyện tập đã hoàn chỉnh. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV treo tranh - Giới thiệu 6
File đính kèm:
- giao_an_mon_khoa_hoc_lop_4_tuan_6_dang_thi_hong_anh.doc