Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 72

A/ mục tiêu bài học:

 1. kiến thức:

 Giúp HS:

 - Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái

 - Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 2. kĩ năng:

 Rèn kĩ năng

 3. thái độ:

 Trân trọng t/c của mẹ dành cho mình.

B/ chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ, SGK, SGV, STK.

 

doc220 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 72, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức tranh minh hoạ trong SGK ?
(?) Chủ đề của BT là gì ?
(?) Em hãy XĐ vị trí miêu tả thác nước của tác giả. Căn cứ vào đâu mà em biết được điều đó ?
(?) Đứng từ xa để miêu tả có lợi ntn trong việc phát hiện những vẻ đẹp của thác nước ?
(?) Tại sao ngọn núi có tên gọi là Hương Lô ?
(?) Câu thơ thứ nhất miêu tả vẻ đẹp gì ?
GB bình: Nắng chiếu xuống núi, chiếu xuống thác "khói tía bay" mù mịt, bao phủ cả 1 vùng bao la "khói tía" là khói màu đỏ pha tím sẫm. Thác núi Lư phản quang ánh sáng mặt trời, du khách từ xa nhìn thấy Hương Lô có hàng ngàn vạn mảnh trầm, có muôn triệu cây hương đốt lên rất ngoạn mục. Hình ảnh vừa thực vừa ảo hiện lên vẻ đẹp kì lạ của thác núi Lư. Câu thơ đầy màu sắc: màu trắng của thác, xanh của núi, vàng của nắng, tía của sương khói.
(?) ở bản phiên âm câu 1 tác giả đã sử dụng ĐT nào ? TD của ĐT này trong việc miêu tả cảnh đẹp của đỉnh Hương Lô ?
GV giảng: Hơi khói trên đỉnh Hương Lô đã có từ trước, nói đúng hơn là tồn tại thường xuyên, song dưới ngòi bút của LB + ĐT "sinh" , dường như ánh sáng mặt trời XH thì mọi vật mới sinh sôi nảy nở, trở nên sống động.
(?) Hình ảnh được miêu tả trong câu 1 đã tạo nền cho việc miêu tả ở 3 câu sau ntn ? (cảnh đẹp nào mới là trung tâm bức tranh ?)
(?) Nhìn dòng thác chẩy tác giả đã tưởng tượng ra điều gì ?
(?) Từ "quải" có nghĩa là gì ? Trong bản dịch còn có từ "quải" không ?
GV bình: Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành 1 dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động được treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông. ở bản dịch thơ đã lược mất chữ "treo" nên ấn tượng do hình ảnh dòng thác gợi ra trở nên mờ nhạt.
(?) Tác giả đã tưởng tượng ra thác nước đang chảy ntn ? (về tốc độ, hướng chảy, điểm chảy ?). Chữ nào cho ta biết trí tưởng tượng phong phú của tác giả ?
(?) Câu thơ trực tiếp tả cảnh thác nước nhưng chúng ta vẫn hình dung được đặc điểm của dãy núi và đỉnh núi Hương Lô. Đó là những đặc điểm gì ? (về thế núi, sườn núi ?)
GV: Nếu núi thấp, thoải thì không thể "phi lưu" và "trực há" được.
(?) Câu thơ này gợi tiếp 1 cảnh tượng ntn ?
(?) Chữ dùng táo bạo nhất trong lời thơ này là chữ nào ?
GV giảng: Tác giả đã rất thành công trong việc dùng các từ "nghi -> ngỡ là" và "lạc -> rơi xuống" và hình ảnh Ngân Hà."Ngỡ là" tức đã biết sự thực không phải vậy mà vẫn cứ tin là thật. Đó là nhờ vào ma lực của NT. Chữ "lạc" được dùng rất đắt vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời, còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng.
(?) ở câu cuối tác giả đã sử dụng BPNT gì ? Vẻ đẹp của thác nước là vẻ đẹp ntn ?
(?) Để tạo được cảnh trí thiên nhiên sinh động như thế tác giả cần có năng lực miêu tả nào ?
(?) Qua điểm được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ ?
- Đối tượng miêu tả của BT là gì ?
- Nhà thơ miêu tả với thái độ ntn ?
- Thái độ đó thể hịên điều gì ?
(?) NT của BT thể hiện ở những BPNT gì ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
GV: Cung cấp cho HS 1 số thông tin về tác giả và tác phẩm:
- Ông sống vào khoảng trước sau năm 756 - đời vua Đường Túc Tông. Ô tự là ý Tôn, từng đỗ tiến sĩ và làm quan trong triều với chức vụ Tự bộ viên ngoại lang, về sau bị đổi ra Hồng Châu coi việc tài phú và mất tại đây.
- Nguyên tác BT sau này được Khang Hữu Vi đời nhà Thanh khắc trên tấm bia lớn dựng trong chùa Hàn San để cho người đời sau qua đây thưởng lãm.
GV: Đọc mẫu, gọi HS đọc
GV y/c HS dựa vào phần gợi ý thưởng thức trong SGK kết hợp với việc nghe lời bình về BT:
BT là nỗi buồn của TK gửi gắm trong 1 tiếng quạ kêu thảng thốt, lẻ loi trong đêm và cái nỗi sầu len lỏi vào giấc ngủ chập chờn của hàng cây phong đối diện với ánh lửa chài. Câu thơ tả thực mà phông thực, nó hấp dẫn người đọc bởi cái vẻ hư ảo của nó. Tiếng chuông đến từ chùa Hàn San, nơi có 2 vị sư Hàn San và Thập Đắc nổi tiếng uyên thâm đạo học thời bấy giờ, ở ngoại thành Cô Tô đến làm khách của tác giả cũng giống như là tiếng chuông ảo. Câu thơ hay trong cái mơ màng hư ảo đó. Lấy 1 cái "giả thực" của ngoại cảnh để thể hiện 1 cái đích thực của tâm trạng là 1 đặc sắc NT mà các tác giả cổ điển hay dùng. Nỗi buồn vô cớ hay nỗi buồn về nhân tình thế thái nói chung của tác giả, cho đến ngày nay chỉ là sự suy diễn.
- Đọc
- Trông từ xa
- Nhìn, xem
- Ngờ
- TNTT
- 4 câu, 7 chữ, hiệp vần ở câu 1, 2, 4
- Miêu tả kết hợp với BC
- Thác núi Lư
- Cảm xúc của tác giả về thác nước
- 2 ND:
+ Cảnh thác núi Lư
+ T/c của tác giả trước thác nước
- ND thứ nhất vẽ được, ND thứ 2 không vẽ được
- Minh hoạ cảnh thác nước, chưa minh hoạ được t/c của con người trước thác nước này 
- Cảnh thác nước hùng vĩ...
- Đứng từ xa
- Căn cứ vào nhân đề: vọng -> xa
- Phát hiện được vẻ đẹp của toàn cảnh
- Dáng núi trông như chiếc lò hương
- ĐT 'sinh"
- Phác ra cái phông của bức tranh
- Thác nước
- Treo
- Không
- Phi (bay)
- Con thác treo đứng trước mặt khác nào như con sông Ngân Hà từ trên trời rơi xuống
- Lạc -> rơi xuống
- Tài quan sát
- Trí tưởng tượng mãnh liệt
- 1 danh lam thắng cảnh
- Trân trọng, ca ngợi
- Miêu tả, liên tưởng, so sánh, hình ảnh tráng lệ, huyền ảo
- Đọc ghi nhớ
A- Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư
I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
 1, Tác giả
 2. Tác phẩm
 3. Đọc - chú thích
II- Phân tích văn bản
 1. Thể thơ: TNTT (ĐL)
 2. Phân tích
 a) Cảnh thác núi Lư
- Nhật chiếu Hương Lô ...
-> Vẻ đẹp của đỉnh núi
- ĐT: sinh 
-> Cảnh đẹp kì vĩ, sống động
-> Phác ra cái phông nền cho bức tranh toàn cảnh
- Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
-> Thác nước như một dải lụa được treo cao
- Quải (treo) -> Biến cái động thành tĩnh
- Phi lưu trực há tam thiên xích
-> Thác nước chảy mạnh, thẳng từ một điểm rất cao
-> Thế núi cao, sườn núi dốc đứng
- Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
- NT: so sánh, phóng đại
-> Cảnh tượng mãnh liệt, kì vĩ của thiên nhiên
 b) Tâm hồn và tính cách nhà thơ
-> Tình yêu thiên nhiên đằm thắm
-> Tâm hồn: tự do, phóng khoáng
-> Tính cách: hào phóng, mạnh mẽ
III- Tổng kết
 (Ghi nhớ - SGK)
B- Văn bản: Đêm đỗ ở thuyền Phong Kiều
I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
 1. Tác giả
 2. Tác phẩm
 3. Đọc - chú thích
II- Phân tích văn bản
III- Tổng kết
 4. Củng cố:
	GV: Cho HS làm BTTN 6, 7 trong sách BTTN, tr 46
 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
 	- Học ghi nhớ, học TL 2 BT cả phần phiên âm và dịch thơ, làm hết BT phần LT
 	- PT ND và NT của 2 BT
 	- CBB : từ đồng nghĩa
 E/rút kinh nghiệm:
	- Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ..........................................................
	- Nội dung kiến thức..................................................................................................
	- Phương pháp giảng dạy............................................................................................
	- Hình thức tổ chức lớp...............................................................................................
	- Thiết bị dạy học........................................................................................................
Ngày soạn:.......................................
Ngày giảng: + 7A:............................
 + 7B: ........................... 
 tiếng việt 
	Tiết: 35	
từ đồng nghĩa
A/ mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
	Giúp HS:
	 - Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa.
	- Phân biệt được từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa trong nói và viết.
 3. Thái độ:
	Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa.
 B/ chuẩn bị:
	- GV: GA,
	- HS: Soạn bài
C/ phương pháp:
 	- HĐ cá nhân và cả lớp
	- PP: quy nạp
 D/ tiến trình bài dạy:
 1. ổn định:
	- Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A:
 	 + Lớp 7B:
 2. KTBC:
 a) Câu hỏi: Trong việc sử dụng quan hệ từ chúng ta cần chú ý điều gì ? Cho 1 VD minh hoạ.
 b) Đáp án: Ghi nhớ SGK - 107
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
	(?) Khi đến chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo VN 20 - 11, cầm bó hoa trên tay em sẽ nói gì ?
	HS: Em xin kính tặng cô ...
	(?) Khi muốn xin tiền bố mẹ để mua sách học em sẽ nói với bố mẹ ntn ?
	HS: Bố mẹ cho con xin ...
	(?) Bố mẹ sai em mang quà đến cho ông bà em sẽ nói ntn ?
	HS: Cháu biếu ông bà ...
	GV: Ba từ "tặng, cho, biếu" có cách phát âm khác nhau nhưng có chung 1 nghĩa đó là: trao cái gì đó cho ai được quyền sử dụng mà không đòi hay đổi lại 1 cái gì. Đây là những từ đồng nghĩa ( cùng nghĩa - từ HV) ->
 b) Các hđ dạy – học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
ND cần đạt
GV: Treo bảng phụ có VB dịch BT "Xa ngắm thác núi Lư". Gọi HS đọc
(?) Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, em hãy tìm từ đồng nghĩa với từ: rọi và trông
- Rọi có nghĩa là "chiếu ánh sáng vào 1 vật gì đó". VD: Nắng rọi qua khe cửa.
- Với nghĩa là "nhìn để nhận biết" thì từ "trông" còn có từ đồng nghĩa nào khác ?
(?) Tìm từ đồng nghĩa với từ: coi sóc, giữ cho yên ổn, trông. VD: Bác bảo vệ giữ cho trường được yên ổn.
- Tin tưởng và trông chờ vào 1 điều gì đó. VD: Thầy giáo mong rằng lớp 7A tuần này đạt nhiều giờ học điểm 10.
(?) Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?
(?) Qua đó em có NX gì về từ "trông" ?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1
(?) Hãy tìm những từ đồng nghĩa với từ "chết".
GV lưu ý: Những từ đồng nghĩa bao giờ cũng cùng từ loại. 
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT 1 + 2
Gợi: Các em đã học từ HV. VD: huynh đệ - anh em (HV - TV) trong BT1 là các từ thuần Việt. Hãy tìm các từ HV đồng nghĩa với các từ đó.
- ở lớp 6 các em đã được học bài "Từ mượn" và biết được trong TV có 2 nguồn vay mượn là tiếng Hán và tiếng ấn - Âu. Bây giờ hãy tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩa với các từ đó.
VD: Vô tuyến -> ti vi
- Thuổng -> xà-beng
- Chạn -> gác-măng-giê
- Bàn đạp -> pê-đan
GV: Gọi HS đọc câu thơ của Trần Tuấn Khải cà câu ca dao.
GV giải thích: Các em đã biết từ "hoa" là bộ phận, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín.
(?) Vậy từ "quả" và từ "trái" có nghĩa chung là gì ? (quả -> MB; trái -> MN)
(?) Từ "quả" và từ "trái" có phân biệt nhau về sắc thái nghĩa không ?
GV: Từ đồng nghĩa mà không phân biệt về sắc thái nghĩa gọi là từ đồng nghĩa hoàn toàn. VD: Má 

File đính kèm:

  • docG A Nguvawn 7k1.doc
Giáo án liên quan