Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ?

I- MỤC TIÊU:

- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió ?

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS: Chong chóng (hs làm) .

GV: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

 + Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.

 + Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra:

- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống?

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc59 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ,ghi điểm.
 2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
 Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật tỏa nhiệt sẽ lạnh đi. 
 Cách tiến hành:
GV cho HS đọc phần thí nghiệm trang 102 SGK, sau đó gọi một vài em lên làm thí nghiêm. Y/C HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánh kết quả với dự đoán. 
GV nhận xét và nắc HS lưu ý: sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
Tiếp theo GV cho HS nêu 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi,và cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không
GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và khi nóng lên.
Mục tiêu: HS nhận biết được sự co giản của nước khi nóng lên và lạnh đi.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát tranh SGK và làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK trang 103.
- GV? Dựa vào kết quả thí nghiệm trên, bạn hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau.
- GV cho HS vận dụng trả lời câu hỏi: tại sao khi đun nước,không nên đổ đầy nước vào ấm?
 - GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò. 
 - GV cùng HS hệ thống bài 
 - GV dặn dò, nhận xét 
- HS lên bảng trả lời 
- HS đọc và làm thí nghiệm
- HS trình bày kết quả
HS lấy ví dụ và trả lời câu hỏi:-Vật nào toả nhiệt, vật nào nhận nhiệt?
- HS theo dõi 
- HS tiiến hành làm thí nghiệm, sau đó trình bày trước lớp 
- HS quan sát nhiệt kế. GV hướng dẫn HS: quan sát cột chất lỏng trong ống,nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên 
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống dâng càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của một vật.
- HS vận dụng trả lời
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Mục tiêu :
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém:
+ Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len,(dẫn nhiệt kém).
-KNS: + Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt
	 + Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
- Yêu thích khoa học .
II Đồ dùng dạy học :
- HS :thìa, cốc
GV:Phích nước nóng, xoong nồi, 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò 
1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số VD về vật thu nhiệt và vật toả nhiệt.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b.HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém.
Mục tiêu: HS biết được những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn ở SGK trang 104. Có thể cho HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm.
- GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ nhựa dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
 - GV hỏi thêm:
+ Tại sao vào những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh?
 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
 Mục tiêu: HS làm được thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
 Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK
GV đặt vấn đề :Chúng ta sẽ tiến hành làm thí nghiệm sau để hiểu rõ hơn.
GV cho HS làm thí nghiệm như hướng dẫn ở SGK trang 105
GV cho HS quấn giấy trước khi rót nước; GV giúp HS rót .
Cho HS đo nhiệt độ của cốc nước 2 lần: sau khoảg 10- 15 phút ( trong thời gian đợi kết quả, GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế ).
 HS trình bày xong GV hỏi : Vì sao chhúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc ?
3: Củng cố,dặn dò :
 - YC HS thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
 - GV giáo dục cho HS biết cách giữ gìn và sử dụng các đồ vật được bền lâu.
 - GV dặn dò ,nhận xét .
HS nêu 
- HS làm việc theo nhóm và trình bày.
- Những hôm trời rét , chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh vì sắt truyền nhiệt vào tay ta .
 - Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh vì gỗ không dẫn nhiệt nên ta không có cảm giác trên.
HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
HS trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ kết quả.
HS trả lời.
- Các nhóm làm việc.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
................
.................
...................
................
..................
................
..................
....................
...................
................
...............
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 53 CÁC NGUỒN NHIỆT 
I.Mục tiêu:
-Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
KNS: +Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt
 +Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường
 +Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)
 +Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt
- GDTKNLHQ:HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
- GDHS có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: diêm, nến, bàn là
HS: chuẩn bị theo nhóm : tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra bài.
Kể tên các vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt.
- GV nhận xét ,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình trang 106 SGK , tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng. HS có thể tập hợp tranh, ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
- GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, sử dụng điện. Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô
 Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 Mục tiêu: Biết phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 Cách tiến hành:
GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm dựa vào kinh nghiệm sẵn có rồi ghi vào bảng sau: 
Những rủi ro nguy hiểmcó thể xảy ra
Cách phòng tránh
GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã học về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống có liên quan.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình.
Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- GV cùng HS nhận xét
 3.Củng cố, dặn dò. 
 - GV giáo dục cho HS cẩn thận khi sử dụng các nguồn nhiệt.
 - GV cùng HS hệ thống bài .
- GV dặn dò, nhận xét .
 - HS lên bảng trả lời 
- HS tìm hiểu và nêu vai trò của nguồn nhiệt.
HS trình bày kết quả
 HS dựa vào kinh nghiệm sẵn có thảo luận và hoàn thành vào bảng.
HS trình bày
- Từng cặp HS thảo luận , phát biểu.
VD:Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước
Ngày dạy..../...../2013
Tiết 54 NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu :
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- GDHS yêu thích khoa học .
II Đồ dùng :
Hình trang 108, 109.
HS : sưu tấm các thông tin chứng tở mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số vai trò của nguồn nhiệt.
- Cần làm gì để tiết kiệm nguồn nhiệt?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, Ai đúng.
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Cách tiến hành:
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
- GV chọn 4 HS làm giám khảo chấm điểm.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm trả lời.
- Kể tên ba cây và ba con vật có thể sống ở sứ lạnh hoặc sứ nóng mà bạn biết?
- Thực vật phong phú, phát trriển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? (sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới)
- Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
- Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
- Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
 - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
* GVKL như mục bạn cần biết trong SGK. 
 Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
Cách tiến hành:
 GV: Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
 * GVKL như mục bạn cần biết trong SGK. 
3: Củng cố,dặn dò 
- GV giáo dục cho HS biết cách chống nóng hoặc rét cho vật nuôi hoặc cây cối và con người
 - GV dặn dò ,nhận xét 
HS nêu 
- HS làm việc theo nhóm 
- HS kể các con vật
- nhiệt đới
- Nhiệt đới
- Sa mạc và hàn đới
- Tưới cây, che giàn.
- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. Cho ăn nhiều chất bột. Mặc nhiều áo vào mùa rét, ngủ đắp mền.
Trên trái đất không có gió, không có mưa, có không khí
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_4_tuan_19_den_tuan_35.doc