Giáo án lớp 4 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách ôn lại cách viết tỉ số của 2 số.

- Rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

- HS yêu thích học môn toán.

II. Thiết bị dạy học:

GV : Bảng phụ, thước, phiếu

 HS : SGK. Thước

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận nhóm (Bài 3 SGK).
- GV chia thành các nhóm.
HS: Mỗi nhóm nhận một tình huống tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá kết hợp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a) Không tán thành ý kiến của bạn.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài.
c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm và làm hỏng.
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở luật giao thông.
e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
c. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài 4 SGK).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
=> Kết luận chung: SGK.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .. 
Kể chuyện
Tiết 228: đôi cánh của ngựa trắng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
	- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Thiết bị dạy - học:
GV : Tranh minh họa bài đọc SGK.
HS : SGK, Truyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a . GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
HS: Nghe kết hợp nhìn tranh.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- Kể chuyện theo nhóm:
HS: Mỗi nhóm (2 - 3 em) nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn.
- Kể cả câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp:
HS: 1 vài bạn HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.
- 1 vài em thi kể cả câu chuyện, nói về ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi ?
- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì ?
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh.
- GV cùng cả lớp nhận xét lời kể của bạn, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Về nhà kể lại cho người khác nghe 
Khoa học
Tiết 58: Nhu cầu nước của thực vật
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
- Trình bày về nhu cầu nước của thực vật .
- ứng duùng thửùc teỏ cuỷa kieỏn thửực ủoự trong troàng troùt.
- GD ý thức HT tốt - GDKNS : Kĩ năng hợp tác trong nhóm nhỏ. Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng.
II. Thiết bị dạy học :
Hỡnh veừ trang 116, 117 SGK.
Sửu taàm tranh aỷnh hoaởc caõy thaọt soỏng ụỷ nhửừng nụi khoõ haùn, nụi aồm ửụựt vaứ dửụựi nửụực.
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kieồm tra baứi cuừ :
GV goùi 2 HS TLCH: Thửùc vaọt caàn gỡ ủeồ soỏng ? - GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
3. Baứi mụựi : * Giới thiệu bài - ghi bài 
a .Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu nhu caàu nửụực cuỷa 
caực loaứi thửùc vaọt khaực nhau
* Bửụực 1 :- Yeõu caàu nhoựm trửụỷng taọp hụùp 
tranh aỷnh (hoaởc caõy hay laự caõy thaọt) cuỷa nhửừng 
caõy soỏng ụỷ nhửừng nụi khoõ haùn, nụi aồm ửụựt, soỏng
 dửụựi nửụực maứ caực thaứnh vieõn trong nhoựm ủaừ 
sửu taàm.
- Cuứng nhau laứm caực phieỏu ghi laùi nhu caàu veà 
nửụực cuỷa nhửừng caõy ủoự.
- Phaõn loaùi caõy thaứnh 4 nhoựm vaứ daựn vaứo giaỏy - Làm việc theo nhóm 
khoồ to: nhoựm caõy soỏng dửụựi nửụực, nhoựm caõy 
soỏng treõn caùn chũu ủửụùc khoõ haùn, nhoựm caõy 
soỏng treõn caùn ửa aồm, nhoựm caõy soỏng ủửụùc caỷ 
treõn caùn vaứ dửụựi nửụực. 
*Bửụực 2 :- Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy saỷn - Caực nhoựm trửng baứy saỷn 
phaồm. phaồm cuỷa nhoựm mình .Sau 
 ủoự ủi xem saỷn phaồm cuỷa nhoựm khaực
 vaứ ủaựnh giaự laón nhau. 
Keỏt luaọn: Caực loaứi caõy khaực nhau coự nhu caàu veà 
nửụực khaực nhau. Coự caõy ửa aồm, coự caõy chũu ủửụùc 
khoõ haùn. 
b. Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu nhu caàu veà nửụực cuỷa 
moọt caõy ụỷ nhửừng giai ủoaùn phaựt trieồn khaực nhau
 vaứ ửựng duùng troàng troùt 
- GV yeõu caàu HS quan saựt caực hỡnh trang 117 
SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : Vaứo giai ủoaùn naứo caõy
 luựa caàn nhieàu nửụực ? - Luựa ủang laứm ủoứng, luựa mụựi caỏy.
- GV ủeà nghũ HS tỡm theõm caực vớ duù khaực - HS tỡm vớ duù.
chửựng toỷ cuứng moọt caõy, ụỷ nhửừng giai ủoaùn phaựt 
trieồn khaực nhau seừ caàn nhửừng lửụùng nửụực khaực 
nhau vaứ ửựng duùng cuỷa nhửừng hieồu bieỏt ủoự 
trong troàng troùt.
Keỏt luaọn: Nhử keỏt luaọn hoaùt ủoọng 2 trong 
SGV trang 194.
4. Hoạt động nối tiếp :
- Hệ thống bài học. Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
 Ngày soạn 29 - 3 - 2014
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014
Toán
Tiết 143: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- HS giải được bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- HS yêu thích giải toán.
II. Thiết bị dạy học:
GV : Bảng phụ, thước, phiếu
	HS : SGK. Thước	
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Dạy bài mới: *Giới thiệu bài - ghi bài 
* Bài 1: Nháp HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
 vào nháp.
- 1 HS lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 2 : Vở
- Phân tích bài toán
- HD giải
- Đọc đầu bài, tóm tắt vẽ sơ đồ rồi giải. 
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
* Bài 3: K, G
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở
- 1 em lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (bạn)
 Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
 Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
 Lớp 4B trồng số cây là:
5 x 33 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây.
 4B:165 cây.
* Bài 4: K, G. 
- GV chọn vài bài để cả lớp phân tích, nhận xét.
HS tự đặt đề toán rồi giải.
4. Hoạt động nối tiếp: 
- Hệ thống bài học. Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
Tập đọc 
Tiết 229: Trăng ơI ....từ đâu đến ?
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Thiết bị dạy - học:
GV : Tranh minh họa bài học SGK.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
HS: Đọc bài trước + trả lời câu hỏi.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, cách ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng khổ thơ để trả lời câu hỏi.
- Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
- Trăng hồng như quả chín.
- Trăng tròn như mắt cá.
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
- Vì trăng hồng như 1 quả chín treo lửng lơ trước nhà, vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Trong mỗi khổ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì? Những ai?
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi quê hương.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, đọc trước bài giờ sau học
Lịch sử
Tiết 29: quang trung đại phá quân thanh (năm 1789)
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Thiết bị dạy học:
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra:	Nêu bài học giờ trước.
3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài 
a. GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh:
b. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788).
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỷ Dậu (1789).
+ Mờ sáng ngày mồng 5 Tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa.
HS: Dựa vào SGK (kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS để thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.
(Hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp Tết)
=> GV chốt lại: Ngày nay cứ đến ngày 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
HS: Cả lớp nghe GV giảng.
=> Bài học (SGK)
HS: Đọc lại bài học.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học . Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau . 
Tập làm văn
Tiết 230: Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối.
- Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động tự nhiên.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Thiết bi dạy - học:
GV : ảnh 1 số cây cối trong SGK, giấy viết dàn ý. HS: ảnh 1 số cây cối s

File đính kèm:

  • docTuan 29 - H.doc
Giáo án liên quan