Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, Nước có những tính chất gì ? - Phạm Thị Thuý Ngân

Hoạt động của GV

A. Kiểm tra bài cũ:

- mây được hình thành như thế nào?

- Mưa từ đâu ra?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài, ghi bảng

2. Bài giảng:

Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:

* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

- Gv cho cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ.

- GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình.

- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước phóng to lên bảng và giảng cho các em về vòng tuần hoàn đó.

- Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết vừa nói.

Kết luận

GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa đưa ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. ( áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột )

* Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

+Bước 1: Tỡnh huống xuất phỏt và đặt câu hỏi nêu vấn đề:

- GV cho HS đại diện các nhóm giới thiệu đồ dùng các em mang đến.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học Lớp 4 - Bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, Nước có những tính chất gì ? - Phạm Thị Thuý Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
MễN: Khoa học Lớp 4 
TấN BÀI DẠY: sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
     Giỏo viờn soạn , dạy : Phạm Thị Thuý Ngân
 Ngày dạy: ..
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. 
2. Kĩ năng: 
- Biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, tìm hiểu tự nhiên. Giữ gìn môi trường nước xung quanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 48, 49 SGK
- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. 
- 4HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A3 + bút màu
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- mây được hình thành như thế nào?
- Mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét, đánh giá. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng:
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. 
* Cách tiến hành:
- Gv cho cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. 
- GV hướng dẫn HS quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải giúp HS kể được những gì các em nhìn thấy trong hình. 
- GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước phóng to lên bảng và giảng cho các em về vòng tuần hoàn đó. 
- Giáo viên khắc sâu cho HS bằng cách viết sơ đồ bằng chữ lên bảng vừa viết vừa nói. 
Kết luận
GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa đưa ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. ( áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột )
* Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
* Cách tiến hành:
+   Bước 1 : Tỡnh huống xuất phỏt và đặt cõu hỏi nờu vấn đề:
- GV cho HS đại diện cỏc nhóm giới thiệu đồ dựng cỏc em mang đến.
- Vậy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên cú những gỡ?
+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu
Cỏc bạn vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
cú những gì giống nhau ?
? GV ghi nhanh vào bảng sau:
Cõu hỏi
P/ ỏn
K. luận
- Bay hơi .
- Mưa
-ngưng tụ
+ Bước 3 : Đề xuất cỏc cõu hỏi
? Em cú thắc mắc điều gỡ cần hỏi về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
+ GVchốt lại cỏc cõu hỏi nghi vấn phự hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lờn cột cõu hỏi 
+ Bước 4 : Đề xuất cỏc phương ỏn tỡm tũi.
 + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất cỏc phương ỏn thớ nghiệm , nghiờn cứu để tỡm cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi ở bước 3
? Làm cỏch nào để trả lời cỏc cõu hỏi nghi vấn cỏc em vừa nờu? ( Gv ghi vào cột p/ỏn)
GV: Cú nhiều p/ ỏn để chỳng ta lựa chọn. Sau đõy cụ chọn 1 p/ỏn là quan sát , tìm tòi khám phá và kể những nhận biết trong thực tế cuộc sống
- GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhúm 4 
- Yờu cầu HS quan sát SGK và kể những nhận biết trong thực tế cuộc sống để thấy được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên cú những gì rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phỳt)
+ GV cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết luận sau khi làm việc.
So sỏnh lại với hỡnh tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mỡnh cú đỳng khụng
+ Bước 5 : Kết luận , rỳt ra kiến thức .
- Vậy vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên vẽ như thế nào ? Gồm những gì ?
  GV kết luận 
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương nhóm làm tốt , có sáng tạo
Hoạt động của HS
- HS trả lời, nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
- HS nói về vòng tuần hoàn . 
- HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49
+   Bước 1 :
HS đại diện nhóm 4 nờu những đồ dựng tổ mang đến
+   Bước 2 : HS làm việc nhúm 4 , trỡnh bày những hiểu biết ban đầu của mỡnh về tớnh chất của thủy tinh bằng cỏch vẽ  vào giấy.( TG: 5 phỳt)
Suy nghĩ cỏ nhõn,thống nhất vẽ trong nhúm-> dỏn bảng
 - Bay hơi . Mưa , ngưng tụ
 - Các mũi tên
Bước 3
+ HS làm việc cỏ nhõn để đặt cõu hỏi nghi vấn về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
VD: - Cú phải trong sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên không có mưa không ?
- Cú phải có sự bay hơi khụng?
-  Cú phải khụng cần các Các mũi tên ?
- 
-        HS TL cỏ nhõn:
+ Xem hỡnh chụp ở SGK
+ Quan sỏt từ thực tế trong cuộc sống hàng ngày
+ Cỏc nhúm lần lượt quan sát và kể những nhận biết trong thực tế cuộc sống về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phỳt)
+ HS so sỏnh lại với hỡnh vẽ  ban đầu xem thử suy nghĩ của mỡnh cú đỳng khụng .
 +  HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 
Cho HS nhắc lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
GIÁO ÁN DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
 Mụn :  KHOA HỌC     LỚP 4
 Bài : NƯỚC Cể NHỮNG TÍNH CHẤT Gè ?
                                   Giáo viên thực hiện : Phạm Thị Thúy Ngân
 Ngày dạy: ...............................
I/ Mục tiờu
_ Biết được những tớnh chất của nước
_ Tự làm được cỏc thớ nghiệm, tự khỏm phỏ cỏc tri thức về tớnh chất của nước
_Giỏo dục ý thức tiết kiệm năng lượng, tớnh cẩn thận, tin tưởng  vào chõn lớ đỳng đắn của Khoa học
II/ Đồ dựng dạy học
_ Bảng nhúm, chai, cốc, lọ đựng nước, cỏc vật dụng đựng nước ngoài cốc: lọ, bỏt, bao nilong,
_Nước, sữa, thỡa
_Miếng kớnh 15x20 cm, khay
_Đường, muối, cỏt, khăn, giấy, mỳt, vải,
_Sổ tay khoa học
III/ Cỏc hoạt dộng dạy học
Hoạt động 1:
_ Kiểm tra bài cũ ( ễn tập con người & sức khỏe)
_Trũ chơi Lời nhắn nhủ yờu thương
_ Viết một việc làm cụ thể để bảo vệ sức khỏe con người
Chốt: Nhận xột. Chuyển ý qua bài mới
Hoạt động 2: Tớnh chất của nước. ( áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột )
+   Bước 1 : Tỡnh huống xuất phỏt và đặt cõu hỏi nờu vấn đề
 “ Hỡnh thành biểu tượng ban đầu về nước” Nước quan trọng đối với cuộc sống con người như thế nào? Em nghĩ gỡ về nước?
Chốt: Cỏc biểu tượng ban đầu về nước của học sinh từ đú đưa ra vấn đề cần giải quyết
+ Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu
? Cỏc bạn vẽ nước cú những tớnh chất  nào giống nhau?
 GV ghi nhanh vào bảng
+ Bước 3 : Đề xuất cỏc cõu hỏi
_Nước cú những tớnh chất gỡ?
_Nước cú hỡnh dạng ra sao?
_Nước chảy theo hướng nào ? Thấm qua vật gỡ ?
_Nước hũa tan được những chất nào?
+ Bước 4 : Đề xuất cỏc phương ỏn tỡm tũi.
Tỡm hiểu vấn đề. Thực hành thớ nghiệm kiểm chứng dự đoỏn
Tỡm hiểu màu của nước
_Gồm : 2 cốc (1 cốc nước, 1 cốc sữa) và thỡa
_ Cho thỡa vào 2 cốc
Yờu cầu học sinh quan sỏt nhận xột màu sắc của 2 cốc.
Chốt: Kết luận nước là chất lỏng trong suốt.
Tỡm hiểu mựi, vị của nước
Tỡm cỏch khỏm phỏ mựi vị của nước ? (cho học sinh biết nước dựng làm thớ nghiệm là nước uống được )
Chốt: Kết luận nước là chất lỏng khụng màu, khụng mựi, khụng vị. Chuyển ý.
Tỡm hiểu hỡnh dạng của nước
Đặt cõu hỏi: Nước hỡnh gỡ? Hỡnh trũn, vuụng hay hỡnh cầu? Học sinh làm thớ nghiệm để nước vào cỏc vật khỏc nhau
Chốt: Kết luận nước khụng cú hỡnh dạng nhất định, nước cú hỡnh dạng của vật chứa nú
Chơi trũ chơi: “Trời mưa “ để chuyển ý tỡm hiểu:
Nước chảy theo hướng nào?
Chốt: Kết luận nước chảy từ trờn cao xuống và lan ra mọi phớa.
Tỡm hiểu nước thấm qua một
số vật .Tỡm cỏch làm khụ nước trong khay.
Em làm cỏch nào để làm khụ khay nước?
Chốt: Nước  thấm qua một số vật như: vải , khăn , giấy mỳt,
Chơi trũ chơi “Nước giải khỏt” để chuyển ý
+ Bước 5 : Kết luận , rỳt ra kiến thức .
Chốt lại toàn bộ tớnh chất của nước theo sơ đồ tư duy
Hoạt động 3: Củng cố liờn hệ thực tế cuộc sống. Ứng dụng tớnh chất của nước vào thực tế cuộc sống như thế nào?
Tớch hợp tiết kiệm nước, tiết kiệm năng lượng, trong tiờu dựng cú biện phỏp tiết kiệm nước vỡ nước là tài sản quý giỏ của mỗi quốc gia.
Thực hiện viết vào giấy dỏn vào mỏ người bạn mỡnh yờu mến nhất để nhắn nhủ lời nhắn nhủ yờu thương đú, cỏc bạn nhỡn vào giấy đọc to cỏc việc làm của bạn để bảo vệ sức khỏe con người
Ghi sổ tay khoa học phần “Điều em nghĩ “
Ghi ý chung vào bảng nhúm
Học sinh quan sỏt và trả lời. Sự khỏc biệt là sữa màu trắng đục khụng thấy thỡa bỏ trong cốc sữa, cốc nước trong suốt thấy thỡa ở trong cốc nước. Học sinh nhắc lại.
Học sinh nếm, ngửi để biết mựi vị của nước.
Học sinh nhắc lại, ghi sổ tay Khoa học
 Học sinh thực hiện đổ nước vào lọ, bao nilong,
Học sinh nờu kết luận
Học sinh nhắc lại và ghi sổ tay Khoa học
Học sinh thớ nghiệm đổ nước lờn tấm kớnh đặt nghiờng
Học sinh nờu kết luận
Học sinh tỡm cỏch dựng cỏc vật thấm vào khay để làm khụ.
Nhúm chỉ dựng khăn
Nhúm cú thể dựng nhiều vật để thấm như : khăn, vải, giấy mỳt,
Học sinh nờu kết luận và nhắc lại
Học sinh thớ nghiệm cho muối, đường, cỏt vào cốc nước.
Học sinh mụ tả lại thớ nghiệm và nờu kết luận.
Học sinh nhắc lại
Học sinh phỏt biểu
Học sinh nhắc lại

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_4_bai_so_do_vong_tuan_hoan_cua_nuoc.doc
Giáo án liên quan