Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 5: Bài tập tổng kết chương sự điện li
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, Ph của dung dịch.
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ ổn định lớp
2/ Bài cũ:
Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M được dung dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A.
3/ Bài mới
Tiết 5: BàI TậP TổNG KếT CHƯƠNG Sự ĐIệN LI (Soạn: 20/9/2009 ; Dạy: 22/9/2009) I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, Ph của dung dịch. III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước IV.Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định lớp 2/ Bài cũ: Trộn 100 ml dung dịch HCl 0,1 M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M được dung dịch A . Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch A. 3/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO, CO và NO Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. C ô cạn dung dịch thu được 11, 5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch KOH. HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận, gọi 1 HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Yêu cầu 1 HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. a/ Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0, 5 lít dung dịch A để thu được dung dịch . + Dung dịch có Ph = 1 + Dung dịch có Ph = 13 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng giải câu a, các HS còn lại làm nháp và theo dõi bài bạn làm. HS: Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét GV: Hướng dẫn HS làm câu b HS: Nghe giảng và hiểu Bài 1: Trong ba dung dịch có các loại ion sau: Ba2+, Mg2+, Na+, SO, CO và NO Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. a/ Cho biết đó là 3 dd muối gì b/ Hãy chọn dung dịch axit thích hợp để nhận biết 3 dung dịch muối này. Giải: a/ Vì các muối BaSO4, BaCO3, MgCO3 không tan nên ba dung dịch phải là dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch MgSO4 và dung dịch Na2CO3. b/ Cho dung dịch H2SO4 vào cả 3 dung dịch . ở dung dịch Na2CO3 có sủi bọt: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2 ở dung dịch Ba(NO3)2, xuất hiện kết tủa trắng. Ba(NO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HNO3 Dung dịch MgSO4 vẫn trong suốt. Bài 2: Đổ 150 ml dung dịch KOH vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M, dung dịch trở thành dư bazơ. Cô cạn dung dịch thu được 11, 5 gam chất rắn. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch KOH. Giải Số mol H2SO4 = 0,05 (mol) Vì bazơ dư nên axit phản ứng hết. 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O 0,1 0,05 0,05 (mol) Cô cạn dung dịch, thu được chất rắn gồm có K2SO4, KOH dư mKOH(dư) = 11, 5 8,7 = 2,8 (gam) nKOH(dư) = 2,8:56 = 0,05 (mol) Số mol KOH có trong 150 ml dung dịch KOH là. 0,1 + 0,05 = 0,15 (mol) Nồng độ mol /l của dung dịch KOH: CM(KOH) = 0,15: 0,15 = 1M Bài 3: Thêm từ từ 400 g dung dịch H2SO4 49% vào nước và điều chỉnh lượng nước để thu được đúng 2 lít dung dịch A. Coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc. a/ Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch A. b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần thêm vào 0, 5 lít dung dịch A để thu được dung dịch . + Dung dịch có Ph = 1 + Dung dịch có Ph = 13 Giải a/ Số mol H2SO4: H2SO4 2H+ + SO 2 4 (mol) Nồng độ H+ trong dung dịch A là: b/ Số mol H+ trong 0, 5 lít dung dịch A là: 2.0,5 = 1 (mol) Đặt thể tích dung dịch NaOH là x thì số mol NaOH trong đó là 1,8x. NaOH Na+ + OH- 1,8x 1,8x 1,8x + Ph = 1 Axit dư H+ + OH- H2O Ban đầu : 1 1,8x Phản ứng: 1,8x Còn dư : 1 -1,8x Nồng độ H+ sau phản ứng: + Ph = 13 Bazơ dư H+ + OH- H2O Ban đầu : 1 1,8x Phản ứng: 1 1 Còn dư : 1, 8x 1 Sau phản ứng Ph = 13 [H+] = 10-13M [OH-] = 10-1M Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố:Trong dung dịch A có các ion K+, Mg2+, Fe3+ và Cl- . Nếu cô cạn dung dịch sẽ thu được hỗn hợp những muối nào.
File đính kèm:
- Tiet_ (5).doc