Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 9

A- Chuẩn kiến thức-kĩ năng:

1-Kiến thức: Hệ thống hoá một số kiến thức cơ bản trong chương trình ở lớp IO làm cơ sở cho việc nắm kiến thức ở lớp mới

 2-Ky năng :-Rèn luyện kỷ năng vận dụng một số KT giải bài tập

B-NÔI DUNG ÔN TÂP

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û axit.
- Gv nhấn mạnh : Axit mà một phân tử chỉ phân ly một nấc ra ion H+ là axit một nấC. Axit mà một phân tử phân ly nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
- Gv yêu cầu Hs lấy ví dụ về axit một nấc , axit nhiều nấC. Sau đó viết phương trình ply theo từng nấc của chúng.
- Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.
- Gv : Đối với axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn.
Hoạt động 3 
- Gv cho Hs nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. 
- Gv: bazơ là những chất điện ly. Hãy viết phương trình điện ly của các axit và bazơ đó.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng viết 3 phương trình đly của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân ly ra.
- Gv Kl: bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
- Gv dẫn dắt Hs tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.
Hoạt động 4 
- Gv làm thí nghiệm, Hs quan sát và nhận xét.
 + Cho dd HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2
 + Cho dd NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2
- Hs: Cả 2 ống Zn(OH)2 đều tan. Vậy Zn(OH)2 vừa pư với axit vừa pư với bazơ.
- Gv kết luận: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
- Gv đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính?
- Gv giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiẻu bazơ:
- Gv: Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 Tính axit và bazơ của chúng đều yếu.
Hoạt động 5
- Gv yêu cầu Hs cho ví dụ về muối, viết phương trình điện li của chúng ? Từ đó cho biết muối là gì ?
- Gv yêu cầu Hs cho biết muối được chia thành mấy loại 
Cho ví dụ ? 
- Gv lưu ý Hs: những muối được coi là không tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li.
-Gv cho học sinh biết có những ion nào tồn tại trong dung dịch NaHSO3 
I. Axit
 1. Định nghĩa( theo A-rê-ni-út)
 - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
 VD: HCl ® H+ + Cl-
 CH3COOH D CH3COO- + H+
2. Axit nhiều nấc
 a) Axit nhiều nấc: 
- Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là
 axit một nấc.
 Vd: HCl, HNO3, CH3COOH
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
 Vd: H2SO4, H3PO4, H2S
 H2SO4 ® H+ + HSO4-
 HSO4- D H+ + SO42-
 H3PO4 D H+ + H2PO4-
 H2PO4- D H+ + HPO42-
 HPO42- D H+ + PO43-
II. Bazơ
1.Định nghĩa:( theo A-rê-ni-út)
Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
2. Bazơ nhiều nấc: 
- Bazơ mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- 
là bazơ một nấc.
 Vd: NaOH, KOH 
 NaOH ® Na+ + OH-
- Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- 
là bazơ nhiều nấc.
 Vd: Ba(OH)2, Ca(OH)2
Ca(OH)2 Ca(OH)+ + OH-
Ca(OH)+ Ca2+ + OH- 
Các axit, bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc.
III Hiđroxit lưỡng tính: 
1. Định nghĩa: Sgk
 Vd: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính
 Zn(OH)2 D Zn2+ + 2OH-
 Zn(OH)2 D 2H+ + ZnO22-
2.Đặc tính của hiđroxit lưỡng tính
 Một số Hiđroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 
- ít tan trong nước
-Lực axit và bazơ của chúng đều yếu.
+ Phân li theo kiểu bazơ: 
 Zn(OH)2 D Zn2+ + OH-
 + Phân li theo kiểu axit: 
 Zn(OH)2 D 2H+ + ZnO22-
 ( Hay: H2ZnO2 D 2H+ + ZnO22- )
IV. Muối:
1) Định nghĩa: Sgk
2) Phân loại: 
- Muối trung hòa: Trong ptử không còn phân li cho ion H+.
Vd: NaCl. Na2SO4, Na2CO3...
- Muối axit: trong phân tử vẫn còn có khả năng phân li ion H+.
Vd: NaHCO3, NaH2PO4...
3) Sự điện li của muối trong nước: 
- Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.
- Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+
 Vd: NaHSO3 Na+ + HSO3-
 HSO3- D H+ + SO32-
m- Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4, 5, 7, 8 Sgk.
Rút kinh nghiệm:
Bài tập trắc nghiệm 
Câu 1.Các chất điện ly sau chất nào là chất điện ly mạnh
A. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2	 B. NaCl, Al(NO3)3, CaCO3
C. NaCl, Al(NO3)3, AgCl	 D. Ca(OH)2, CaCO3, AgCl
Câu 2.Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axít-bazơ
A. HCl + NaOH	B. H2SO4 + BaCl2 C. HNO3 + Fe(OH)3	D. H2SO4 +BaO
Câu 3.Hidroxit nào sau đây không phải là Hidroxit lưỡng tính.
A. Zn(OH)2	B. Al()H)3 C. Ca(OH)2	D. Ba(OH)2
Câu 4.Dung dịch muối nào sau đây có tính axít
 A. NaCl, K2SO4	 B. Na2CO3, ZnCl2 C. ZnCl2, NH4Cl	 D. CH3COOONa, Na2CO3
Câu 5.Hiện tượng điện li là một hiện tượng tự nhiên có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất hoá học. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
D. Sụ điện li thực chất là quá trình oxi hoá khử.
Bài tập tham khảo
Câu 1: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- và d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lượt làø
 A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d. B. a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.
 C. a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d. D. a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.
Câu 2:Trong dãy các ion sau. Dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với ion OH-?
A. H+, NH4+, HCO3-, CO32-.	B. Fe2+, Zn2+, HSO3-; SO32-.
	C. Ba2+, Mg2+, Al3+, PO43-.	D. Fe3+, Có2+; Pb2+, HS -. 
Câu 3: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
 A. NaHCO3 và NaOH.	 B. K2SO4 và NaNO3. C. HCl và AgNO3.	D. C6H5ONa và H2SO4.
Câu 4: Chất trung tính là chất
A. vừa thể hiện tính axit, vừa thể hiện tính bazơ. B. không thể hiện tính axit và tính bazơ.
 C. chỉ thể hiện tính axit khi gặp bazơ mạnh. D. chỉ thể hiện tính bazơ khi gặp axit mạnh.
Câu 5: Dung dịch natri axetat trong nước có môi trường
	A. axit.	B. bazơ.	C. lưỡng tính.	D. trung tính.
Câu 6: Trong phản ứng HSO4- + H2O ® SO42- + H3O+ thì H2O đúng vai trò làø
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit-bazơ ?
 A. 2HCl + Ca(OH)2 ® CaCl 2 + 2H2O B. HCl + AgNO3 ® AgCl¯ + HNO3
	 C. 2HNO3 + CuO ® Cu(NO3)2 + H2O D. 2KOH + CO2 ® K2CO3 + H2O.
Câu 8: Trộn lẫn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch HCl 0,5 M được dung dịch A. Thể tích (ml) dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để trung hoà dung dịch A là
	A. 250.	B.50.	C. 25.	D. 150.
Câu 9: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Vậy chất lưỡng tính là
	A. cả 3 chất.	B. Al và Al2O3.	 C. Al2O3 và Al(OH)3.	 D. Al và Al(OH)3.
Câu 10: Cho một ít chất chỉ thị quỳ tím vào dung dịch NH3 thu được dung dịch X. Thêm từ từ tới dư dung dịch NaHSO4 vào dung dịch X. Màu của dung dịch X biến đổi như sau:
	A. từ màu đỏ chuyển dần sang màu xanh. 	B. từ màu xanh chuyển dần sang màu đỏ.
	C. từ màu xanh chuyển dần sang màu tím.	D. từ màu đỏ chuyển sang không màu.
Câu 11: AlCl3 trong dung dịch nước bị thuỷ phân. Nếu thêm vào dung dịch này một trong các chất sau thì chất nào làm tăng cường sự thuỷ phân của AlCl3?
	A. Na2CO3.	B. NH4Cl.	C. Fe2(SO4)3.	D. KNO3.
Ngày soạn : Ngày giảng : 
Bài 3 : Tiết 5 : SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC, PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZƠ
 CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ
A- CHUẨN KIẾN THỨC -KĨ NĂNG: 
 1. Về kiến thức : 
 - Biết được sự điện ly của nước.
 - Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.
 - Biết được khái niệm về pH, môi trường axit-bazơ và chất chỉ thị axit-bazơ, chỉ thị vạn năng 
 2. Về kĩ năng : 
 - Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dd, tính pH của dung dịch 
 - Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H+, OH-, pH.
 - Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch .
 B- Kiến thức trọng tâm: Dựa vào [H+] hay pH để đánh giá tính xit-bazơ của dung dịch 
 Xác định được môi trường bằng chỉ thị 
C- Chuẩn bị : 
 Gv : Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãngNaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng
 Tranh vẽ.
D- Tổ chức hoạt động dạy học:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Bài mới:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 
- Gv nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng nước là chất đly rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện ly của nước theo thuyết A-rê-ni-ut - Hs: Theo thuyết A-rê-ni-ut 
 H2OH+ + OH- 
 Hoạt động 2
- Gv yêu cầu Hs viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)
- Hs: K = (3)
- Gv: Trình bày để Hs hiểu được do độ điện li rất yếu nên [H2O] trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này với hằng số cân bằng cũng sẽ là một đại lương không đổi, kí hiệu là K ta có : K=K[H2O]=[H+].[OH-] 
 K là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nướC. ở 250C K = 10-14 
- Gv gợi ý : Dựa vào hằng số cân bằng (1) và tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H+ và OH- 
- Hs đưa ra biểu thức: [H+] = [OH-] = = 10-7M
- Gv kết luận: Nước là môi trường trung tính, nên môi trường trung tính là môi trường có [H+] = [OH-] =10-7M
Hoạt động 3
- Gv cho h/s nhắc lại nguyên lý chuyển dịch cân bằng. Từ đó vận dụng vào quá trình của nước rồi rút ra nhận xét nồng độ của ion H+ và OH-
- Gv thông báo: K là một hằng số đối với tất cả dd các chất. Vì vậy: nếu biết [H+ ] trong dd sẽ biết được [OH-] trong dd và ngược lại. 
 Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M 
-

File đính kèm:

  • docgiao an 11 cb ch 1 theo chuan.doc
Giáo án liên quan