Giáo án môn Địa lí Lớp 4 - Đặng Thị Thúy
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy trình những hiểu biết của em về nhà ở và làng xóm của người dân vùng ĐBBB?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài .
HOẠT ĐỘNG 1
Đồng bằng Bắc Bộ- vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Treo bản đồ, giảng giải về vị thế của vùng ĐBBB.
- Nêu yêu cầu hđ: Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa lớn?
Gọi hs trình bày, bổ sung.
- Kết luận, mở rộng về kinh nghiệm trồng lúa nước ở vùng ĐBBB.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ SGK.
+ Hãy sắp xếp đúng thứ tự các hình vẽ để được trình tự sản xuất lúa gạo?
- Gọi hs trình bày lai quy trình đúng
ng cảnh...). - 2-3 em trả lời. - 1-2 em đọc. Lớp đọc thầm. Địa lí Tiết 16: Thủ đô hà Nội I. Mục tiêu - Hs nêu và chỉ được vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ - Nêu được một số điểm nổi bật về kinh tế, văn hoá, chính trị của thủ đô Hà Nội - Có ý thức tìm hiểu, thêm yêu quý, tự hào về thủ đô Hà Nội II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Trình bày những hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB? - Nhận xét, ghi điểm. + Thủ đô của nước ta là gì? - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài . Hoạt động 1 Vị trí của thủ đô Hà Nội- Đầu mối giao thông quan trọng. - Treo bản đồ và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. - Nêu yêu cầu thảo luận: + Hà Nội giáp những tỉnh nào? + Từ Hà Nội có thể đi các tỉnh khác bằng phương tiện gì? - Chốt và ghi bảng nội dung1. Hoạt động 2 Hà Nội- thành phố cổ đang phát triển. - Yêu cầu hs đọc SGK. - nêu yêu cầu thảo luận: + Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm nào? Khi đó Hà Nội có tên là gì? + Ngày nay Hà Nội đã phát triển và thay đổi ra sao? - Gọi hs trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận , mở rộng về sự phát triển của Hà Nội ngày nay tuy manh mẽ hiện đại nhưng vẫn giữ được nét cổ kính. Hoạt động 3 Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước - Nêu yêu cầu hđ: + Vì sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước? - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Chốt nội dung 3. - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động kết thúc + Hãy giới thiệu với các bạn về thủ đô của nước ta? + Hãy hát, đọc thơ... ca ngời thủ đô HN? - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - thủ đô Hà Nội * Thảo luận cặp. - Quan sát. - Thảo luận cặp và trả lời: + Giáp: Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tấy, Vĩnh Phúc. + Có thể đi bằng: ô tô, tàu hoả, máy bay - Nhắc lại nội dung 1. * Thảo luận nhóm - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận và trình bày: + Năm 1010, dưới triều Lý: mang tên là Thăng Long - sau đổi tên là Đông Đô - Hà Nội. + có nhiều nhà cao tâng fhiện đại nhưng vẫn giữ lại những công trình kiến trúc cổ xưa. * Hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm, đọc SGK và trả lời. - đại diện nhóm trình bày, bổ sung. + Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp của nhà nước ta, các văn phòng, sứ quán nước ngoài. + Nhiều nhà mày, xí nghiệp trung tâm thương mại, ngân hàng, siêu thị... + Có nhiều trường đậi học lớn, viện nghiên cứu... + Có nhiều danh lam thắng cảnh, di tíc lịch sử tiêu biểu... - 1-2 em đọc. Lớp đọc thầm. - 2-3 em nối tiếp thực hiện Địa lí Tiết 17: Ôn tập học kì 1. I. Mục tiêu - Hệ thống lại các kiến thức địa lí từ tuần 1- 16. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập ( VBT), bản đồ Việt Nam, lược đồ Bắc Bộ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Trình bày những hiểu biết của em về thủ đô Hà Nội? - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu yêu cầu giờ học và ghi tên bài học mới. Hoạt động 1 Ôn tập. - Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1,2 VBT - Nêu yêu cầu thảo luận: Hoàn thành các bài tập VBT. - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm: - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả. - Kết luận kết quả đúng. Hoạt động 2 Trò chơi ôn tập - Nêu luật chơi: như trò chơi hộp thư chạy. - Tổ chức cho hs chơi, trả lời câu hỏi. + Chỉ trên bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn và giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở đây? + Em biết gì về Vùng trung du Bắc Bộ? + Em biết gì về các dân tộc và đời sống của đồng bào ở Tây Nguyên? + Chỉ trên bản đồ vị trí của vùng ĐBBB và giới thiệu về hoạt động sản xuất của người dân ở đây? - Tổng kết hoạt động Hoạt động kết thúc - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị kiểm tra. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. * Hoạt động nhóm - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm. - Lần lượt trình bày kết quả. * Hoạt động cả lớp - Chơi trò chơi, lần lượt trả lời câu hỏi nội dung. - Lớp nhận xét, tuyên dương hs trả lời tốt. Địa lí Tiết 18: Kiểm tra cuối kì 1. ( Đề của phòng giáo dục ) Địa lí Tiết 21: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. I. Mục tiêu - Hs trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt, chăn nuôi của người dân ĐBNB. - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm địa lí và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB. - Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, nêu 1 số sản vật địa phương.. - Có ý thức tôn trọng những nét văn hoá đặc trung của người Nam bộ. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ vùng đồng bằng Nam Bộ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Hãy chỉ vị trí và trình bày đặc điểm vùng ĐBNB? - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài . Hoạt động 1 Đồng bằng Nam Bộ- vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước. - Nêu yêu cầu hđ: Tìm những đặc điểm tự nhiên giúp ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn? - Gọi các nhóm trình bày, bổ sung. - Kết luận, mở rộng về giá trị tiềm năng nông nghiệp của vùng ĐBNB. - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ SGK. + Hãy vẽ sơ đồ trình tự chế biến lúa gạo xuất khẩu? - Gọi hs trình bày quy trình đúng. Hoạt động 2 Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. + Nêu đặc điểm sông ngòi ở ĐBBB ? - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: mạng lưới sông ngòi dày đặc ảnh hưởng ntn đến hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB? - Gọi 1 số em trình bày kết quả. - Kết luận, cung cấp thêm kiến thức về các loại thuỷ sản có giá trị xuất khẩu lớn của ĐBNB. + Hãy kể tên các sản vật đặc trưng của ĐBNB? - Kết luận chung. Hoạt động kết thúc - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. * Thảo luận nhóm - Thảo luận, trình bày kết quả: + Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. + nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động. - Quan sát, sắp xếp và nêu kq: + Gặt lúa + Tuốt lúa + Phơi thóc + Xay sát gạo và đóng bao + Xuất khẩu * Thảo luận cặp. + Mạng sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc. - Thảo luận, trả lời: + Pháy triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản. + Xuất khẩu nhiều thuỷ sản: cá bấ, tôm hùm... - 3-4 em lần lượt trình bày: + Các loại cây ăn quả: ..... + Sản vật: Tôm hùm, cá ba sa, mực... -2 em đọc. Lớp đọc thầm. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Địa lí Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp theo). I. Mục tiêu - Hs biết: ĐBNB là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm địa lí và hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB. - Trình bày những hoạt động đăch trưng của chợ nổi- nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long. - Có ý thức tôn trọng những nét văn hoá đặc trung của người Nam bộ. II.Đồ dùng dạy học - ảnh chụp cảnh chợ nổi trên sông. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: +Hãy trình bày về hđ nông nghiệp ở ĐBNB? +Hãy trình bày về hđ ngư nghiệp ở ĐBNB? - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài . Hoạt động 1 Đồng bằng Nam Bộ- vùng công nghiệp phát triển nhất nước ta. - Nêu yêu cầu hoạt động. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 VBT. - Cho hs thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày, bổ sung. - Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB có nền công nghiệp phát triển nhất nước ta với một số ngành nghề chính nhưa; khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. Hoạt động 2 Chợ nổi trên sông. + Phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ là gì ? + Các hoạt động mua bán, trao đổi thường diễn ra ở đâu? - Yêu cầu hs thảo luận cặp đôi: Quan sát ảnh và mô tả về hoạt động của người dân ở chợ nổi vùng ĐBNB? - Gọi 1 số em trình bày kết quả. - Kết luận: Chợ nổi trên sông là nét văn hoá độc đáo, đặc trưng của vùng ĐBNB. Hoạt động kết thúc + Hãy trình bày những hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. * Thảo luận nhóm - Thảo luận, trình bày kết quả: Ngành CN Sản phẩm chính Thuận lợi do Khai thác dầu khí Dầu thô, khí đốt Vùng biển có dầu khí Sản xuất điện điện Sông ngòi có thác ghềnh Chế biến LTTP Gạo, trái cây đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy chế biến... * Thảo luận cặp. + Chủ yếu đi lại bằng thuyển, xuồng, ghe. + Trên các con sông, kênh rạch. - Thảo luận, trả lời: + Pháy triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản. + Xuất khẩu nhiều thuỷ sản: cá bấ, tôm hùm... - 3-4 em lần lượt trình bày: + Các loại cây ăn quả: ..... + Sản vật: Tôm hùm, cá ba sa, mực... - 2 em trình bày, lớp nhận xét, tuyên dương bạn nói tốt. -2 em đọc. Lớp đọc thầm. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Địa lí Tiết 23: Thành phố Hồ Chí Minh. I. Mục tiêu - Hs nêu và chỉ được vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ - Nêu được một số điểm nổi bật về kinh tế, văn hoá, khoa học, chính trị của thành phố Hồ Chí Minh. - Có ý thức tìm hiểu, thêm yêu quý, tự hào về các vùng miền trên đất nước ta. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Trình bày những hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB? - Nhận xét, ghi điểm. + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước từ nơi nào? - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài . Hoạt động 1 Thành phố trẻ lớn nhất cả nước. - Treo bản đồ và chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu yêu cầu thảo luận: + Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi? + Trước đây thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi là gì? + Thành phố mang tên Bác từ khi nào? _ Yêu cầu hs đọc yêu cầu BT1, VBT. - Yêu cầu hs hoàn thành BT và trình bày kết quả. - Gọi hs lên chỉ lược đồ và trình bày vị trí của thành phố HCM. + yêu cầu hs quan sát bảng số liệu SGKđể trả lời câu hỏi: vì sao nói tp HCM là thàn
File đính kèm:
- giao_an_mon_dia_li_lop_4_dang_thi_thuy.doc