Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013

A/ KTBC: Tuổi ngựa

Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh minh họa

- Các em cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?

- Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào?

- Kéo co là một trò chơi mà người VN ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng mỗi khác. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 h«. 
- HS l¾ng nghe.
- TiÕn hµnh ch¬i
- HS võa h¸t võa vç tay
- HS tù «n ®Ĩ chuÈn bÞ kiĨm tra. 
Thứ tư, ngày 19 tháng 12 năm 2012
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Tiết 16: KÉO CO
Phân biệt : r / d / gi
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a / b. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ giấy A 4 để thi làm bài tập 2a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đọc cho hs viết vào B: trốn tìm, cắm trại, chọi dế
Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học
2) HS hs nghe-viết
- GV đọc lần 1 đoạn văn cần viết
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu những từ cần viết hoa trong bài? 
- Trong bài có những từ nào các em dễ viết sai? 
- HD hs lần lượt phân tích và viết vào bảng con: Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng 
- Gọi hs đọc lại các từ khó trên bảng 
- Danh từ riêng cần phải viết như thế nào? 
- Khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- GV đọc từng cụm từ, câu 
- Đọc lần 2 cho hs soát lại bài 
* Chấm, chữa bài chính tả (10 tập)
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
- Nhận xét
3) HD hs làm bài tập
Bài 2a : Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy suy nghĩ và tìm lời giải đáp của bài tập (phát phiếu cho 3 hs) ( HS khá, giỏi )
- Gọi hs cầm lời giải lên bảng
- Gọi 1 hs ở dưới đọc nghĩa của từ, hs cầm phiếu nêu kết quả. Thực hiện 3 lượt
- Y/c 3 bạn dán kết quả lên bảng 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn tìm lời giải đúng, viết đúng chính tả và phát âm đúng 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài (đối với những em viết sai nhiều)
- Chuẩn bị bài sau: Mùa đông trên rẻo cao
Nhận xét tiết học 
HS viết bảng con 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc thầm phát hiện: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. 
- khuyến khích, ganh đua, trai tráng 
- 2 hs đọc to trước lớp? 
- Cần phải viết hoa. 
- Nghe, viết, kiểm tra 
- HS viết vào vở
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- HS thực hiện theo y/c
 nhảy dây, múa rối, giao bóng 
- Dán kết quả lên bảng 
- Nhận xét 
TOÁN
Tiết 78: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
I/ Mục tiêu: 
 Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư )
Giảm tải: BT1 – BT2 – BT3 khơng làm cột a.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thương có chữ số 0
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
2) Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 1944 : 163 
- Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con 
- Y/c hs nêu cách chia 
- 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư? 
3) Trường hợp chia có dư
 - Ghi bảng: 8469 : 241 
- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính 
(HS khá, giỏi)
- Em có nhận xét gì về số dư và số chia? 
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia
4) Thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, hs thực hiện vào bảng con 
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- Y/c hs nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức
- Gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở.
*Bài 3: ( còn thời gian làm BT3) 
(HS khá, giỏi)
- Gọi hs đọc đề bài 
- Muốn biết cửa hàng nào bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn mấy ngày, em cần biết gì? 
- Y/c hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs trình bày bài giải 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 hs lên bảng thi đua
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng thực hiện
10278 : 94 = 36570 : 49 = 
22622 : 58 = 
- 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào bảng
 1944 162
 162 12
 324
 324
 0 
- HS nêu
+ Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1
 1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6 
 1 x 1 = 1, viết 1
 194 - 162 = 32 
+ Lần 2: Hạ 4 được 324 
 324 : 162 = 2 2 x 2 = 4, viết 4
 2 x 6 = 12 viết 2 nhớ 1
 2 x 1 = 2, thêm 1 bằng 3, viết 3 , 324 - 324 = 0
- là phép chia hết 
- HS đặt tính 
 8469 241
 723 35
 1239
 1205
 034 
- Số dư nhỏ hơn số chia 
- Hs thực hiện bảng con.
a) 2120 : 424 = 5 1935 : 354 = 5 (dư 165)
- Vài hs nhắc lại
- Lần lượt từng hs lên thực hiện (mỗi em làm 1 bước), cả lớp làm vào vở nháp
b) 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 
- 2 hs đọc to trước lớp
- Em cần biết số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải, số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải. 
- HS thực hành giải bài toán trong nhóm đôi 
- Dán phiếu và trình bày bài giải
 Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải
 7128 : 264 = 27 (ngày)
Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là:
 7128 : 297 = 24 (ngày)
 Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn. 
 Số ngày bán sớm hơn là:
 27 - 24 = 3 (ngày)
 Đáp số: 3 ngày 
- 2 hs lên bảng thực hiện 6260 : 156 = 4 (dư 40) 
KỂ CHUYỆN
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 1 hs kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của chính các em hoặc của bạn bè xung quanh. Chúng ta sẽ xem trong tiết học này, bạn nào có câu chuyện về đồ chơi hay nhất
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các em 
2) HD hs phân tích đề
- Gọi hs đọc đề bài trong SGK
- Viết bảng đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: đồ chơi của em, của các bạn
- Nhắc hs: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn bè), nhân vật trong câu chuyện là em hoặc bạn bè. Lời kể phải giản dị, tự nhiên
3) Gợi ý kể chuyện
- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK
- Khi kể, em nên dùng từ xưng hô như thế nào? 
- Em chỉ kể 1 trong 3 hướng mà SGK nêu 
- Gọi hs nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình
4) Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Các em hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi trong nhóm đôi 
- Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý 
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 
- Y/c hs lắng nghe, hỏi các bạn về ý nghĩa, nội dung, các sự việc trong câu chuyện. 
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu. 
- Cùng hs bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà kể lại các câu chuyện mà mình nghe ở lớp cho người thân nghe
- Bài sau: Một phát minh nho nhỏ 
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài
- Theo dõi
- lắng nghe, ghi nhớ
- 3 hs nối tiếp nhau đọc y/c kể cả M
- tôi, mình 
- HS nối tiếp nhau nêu:
. Tôi muốn kể câu chuyện , vì sao trong tất cả các thứ đồ chơi của tôi, tôi thích nhất con thỏ nhồi bông
. Tôi muốn kể câu chuyện vì sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát. 
- Thực hành kể trong nhóm đôi 
- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể trước lớp 
- HS trao đổi lẫn nhau
. Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? 
. Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? 
. Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi người điều gì? 
. Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện 
Chiều
KHOA HỌC 
Tiết 31: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? 
I/ Mục tiêu:
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể nén lại và giãn ra.
 - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe,..
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 8-10 quả bóng với hình dạng khác nhau, dây thun
- Bơm tiêm, bơm xe đạp
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Làm thế nào để biết có không khí
 Gọi hs lên bảng trả lời 
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? 
- Nêu ví dụ chứng tỏ xung quanh ta có không khí 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí
- Giơ chiếc cốc không hỏi: Bên trong cốc chứa gì? 
- Y/c HS nhìn cố nhìn vào cốc xem có thấy gì không? Vì không? 
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm em có thấy không khí có mùi vị gì không?
- Dùng nước hoa xịt vào một góc phòng và hỏi: Em ngửi thấy mùi gì?
- Đó có phải là mùi của không khí không?
- Vậy không khí có những tính chất gì? ( HS khá, giỏi )
Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* Hoạt động 2: Trò chơi "thổi bong bóng"
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ
- Y/c các nhóm thi thổi bong bóng trong vòng 3 phút
- Nhận xét tuyên dương nhóm thổi nhanh, có nhiều màu và nhiều hình dạng 
- Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên?
- Các quả bóng có 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2012_2013.doc