Giáo án lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu.

2. Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm “Có chí thì nên” và “Tiếng sáo diều”.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần.

- 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập
II- Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị bút mực
III- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra:
C. Dạy bài học:
 - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh
 ( Đề chung )
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài
- Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học
 - Hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh nhận đề
 - Học sinh làm bài
Tiếng Việt
ễN TẬP VÀ KIấM TRA CUỐI HỌC Kè I (tiết 3)
I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn tập kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục nữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
2’
30’
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS): GV thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
GV và cả lớp nhận xét.
HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt. VD: * Nguyễn Hiền rất có chí.
	* Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao.
4. Bài tập 3:
HS: Đọc yêu cầu bài tập, nhớ lại những
- GV phát phiếu cho 1 số HS. 
- GV và cả lớp NX, chốt lời giải đúng.
câu thành ngữ, tục ngữ đã học, viết nhanh vào vở. 1 số em làm bài trên phiếu trình bày.
a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
- Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
- Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Thua keo này ta bày keo khác.
c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- Ai ơi đã quyết thì hành
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.- 	Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai.
3’
5. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán ( Bổ sung )
Ôn tập: Dấu hiệu chia hết cho 3
I.Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 3.
	- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tỡnh huống
II.Các hoạt động dạy học.
1’
3’
1’
31’
1’
1.ổn định lớp .
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ?
-Gv nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
-Giới thiệu bài .
-Nội dung.
Bài 1: Trong các số 54; 610; 7363; 33354; 2196; 50601; 431161; 
Các số chia hết cho 3 là số nào?
Các số không chia hết cho 3?
–GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
47 ; 60 ; 3 47; 831 ;
-GV thu vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Dùng ba trong bốn chữ số 4;5;6;0 để ghép thành những số có ba chữ số (khác nhau) chia hết cho 3.
-GV chữa bài.
Bài 4: Hãy viết tất cả các số có ba chữ số giống nhau, trong các số đó số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9?
-Gv chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò .
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS nêu
-HS lên bảng làm bài tập
-Dưới lớp học sinh làm vào nháp
-HS làm bài tập vào vở
471; 606; 3147; 8313;
HS tự làm bài
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tiếng Việt
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I (tiết 4 )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Đôi que đan”.
II. Đồ dùng dạy – học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy – học:
2’
1. Giới thiệu bài:
15’
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (kiểm tra 1/6 số HS tương tự như tiết 3).
15’
3. Bài tập:
Bài 2: Nghe – viết: “Đôi que đan”.
- GV đọc toàn bài thơ “Đôi que đan”.
HS: Theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
? Nội dung bài thơ nói gì
- Hai chị em bạn nhỏ tập đan.
Từ hai bàn tay của chị của em những mũ khăn áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
- GV yêu cầu HS gấp SGK.
- Đọc từng câu cho HS viết.
HS: Nghe – viết bài vào giấy.
- Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm, sửa bài cho HS.
3’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Em nào chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc, học thuộc lòng bài thơ “Đôi que đan”.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. Các hoạt động dạy – học:
5’
1. Ôn bài cũ:
Nêu miệng ví dụ về các số chia hết cho 2, 3,.. 
30’
2. Thực hành:
Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét và thống nhất kết quả:
a. Các số chia hết cho 3 là:
 4563 ; 2229 ; 3576 ; 66816.
b. Các số chia hết cho 9 là:
 4563 ; 66816; 
c. Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là:
 2229; 3576.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
a. 945. b. 225; 255; 285. c. 762; 768
Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS: Làm xong, kiểm tra chéo lẫn nhau.
	a. Đ 	b. S
	c. S 	d. Đ
Bài 4: GV có thể hỏi:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
a. Số cần viết phải chia hết cho 9 nên cần điều kiện gì?
- Tổng các chữ số chia hết cho 9.
Vậy ta chọn 3 số nào để lập?
- 6, 1, 2 vì có tổng các chữ số là :
6 + 1 + 2 = 9
- Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét kết quả.
612; 621; 126; 162; 261; 216.
b. Tương tự, GV gợi ý để HS viết được các số: 120; 102; 210; 201.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chấm điểm.
5’
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
.
Tiếng việt
ễn TẬP VÀ KIấM TRA CUỐI HỌC Kè I (tiết 5 )
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục kiểm tra và lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý, viết mở bài kiểu gián tiếp và lấy kết quả bài kiểu mở rộng cho bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy – học:
2’
15’
1. Giới thiệu:
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- GV kiểm tra nốt số HS còn lại trong lớp.
15’
3. Bài tập: Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS từng bước thực hiện các yêu cầu.
Quan sát 1 đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
 - GV và cả lớp nhận xét.
HS: Xác định yêu cầu của đề:
- Một em đọc lại nội dung cần ghi nhớ 
- Chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát ….
- Một số em trình bày dàn ý của mình. Chẳng hạn dàn ý tả cái bút.
+ Mở bài: 
- Giới thiệu cái bút do ông em tặng nhân ngày sinh nhật.
+ Thân bài:
*. Tả bao quát bên ngoài:
+ Hình dáng , chất liệu , màu sắc ,….
*. Tả bên trong: Ngòi bút nét bút ,…
+ Kết bài:
 - GV và cả lớp nhận xét.
b. Viết phần mở bài kiểu dán tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
3’
4. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 4)
I.Mục tiêu:
-Biết vận dụng khâu đột khâu thườngvào khâu túi.Khâu được đúng qui trình kĩ thuật.
-Biết giữ an toàn khi thực hành, yêu thích sản phẩm và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu khâu:túi
-Hộp đồ dùng cắt may GV_HS
III. Các hoạt động dạy- học:
5’
1.Hoạt động 1:HS nhắc lại qui trình khâu túi.
-GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình làm túi.
-HS nêu lại các qui trình làm túi.
+Đo, kẻ, cắt theo đường dấu(dài 15 cm, rộng 10 cm)
+Kẻ và đánh dấu đường khâu.
+ứng dụng khâu đột hoặc khâu thường vào khâu viền hai mép vải tạo thành túi.
GV nhận xét và nhắc lại qui trình khâu.
30’
2.Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
HS thực hành khâu túi.
3.Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp nhất để thi giữa các nhóm.
*GV đánh giá sản phẩm của các em.
-Nhận xét dặn dò.
- Các nhóm chọm ra sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập về câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách xác định câu kể Ai làm gì? Biết xác định chủ ngữ, vị nhữ trong câu kể Ai làm gì?\
-Củng cố cho HS về danh từ, động từ, tính từ.
-Rèn cho HS kĩ năng làm bài.
II.Cấc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
Cho ví dụ về câu kể Ai làm gì co vị ngũe là động từ.
-Gv nhận xét.
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn trích sau, gạch bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của rừng câu:
 Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống. Tấm ngắm nhìn bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ lên hai lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho bống nghe: Bống bống, bang bang...Như hiểu được tấm, bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.
-GV chữa bài nhận xét.
-HS xác định câu kể Ai làm gì?
Bài 2: Tìm danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên
-HS tự làm bài.
1’
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn về một trong hai nội dung sau:
Một tấm gương vượt khó trong học tập 
Một trò chơi học tập hoặc trò chơi giải trílành mạnh mà em yêu thích.
-GV thu vở chấm chữa nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS viết bài
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
AN TOÀN GIAO THễNG
Bài 7 :Đi xe đạp qua đường an toàn ( t2)
I . Mục tiêu : 
 - HS ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp qua đường và nắm được các bước đi xe đạp qua đường an toàn. 
- Biết tên trò chơi và cách chơi , tham gia vào trò chơi tương đối chủ động những trò chơi đã học ở lớp 1,2 và làm quen với những trò chơi mới . 
 - Biết vận dụng để tự chơi tự tập ngoài giờ. 
II . Đồ dùng :- Tranh minh hoạ 
 - Que chuyền , sỏi ,phấn …
III. Các hoạt động : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3’
10’
5’
1.Giới thiệu bài ATGT 
Hoạt động 3 :Làm phần góc vui học.
Hoạt động 4 : Tóm lược và dặn dò - Giao BT về nhà.
Bước 1 : ?
- Em nào đi xe đạp đến trường ?
- Các em biết cách đi xe đạp qua đường như thế nào cho an toàn không ?
Bước 2 : GV bổ sung .
Bước 1 : ?
- Các em có biết cần phải thực hiện các bước qua đường an toàn như thế nào không 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 18.doc
Giáo án liên quan