Giáo án môn Đạo đức lớp 4
I.MỤC TIÊU:
Như tiết 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đọc lưu loát toàn bài giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ đoạn thơ Hiểu ý nghĩa của bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người việt nam: giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực II. Đồ dùng dạy – học. Tranh minh họa nội dung bài. Bảng phụ HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 4’ 2.Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài 2’ HĐ 2: Luyện đọc 2’ HĐ 3: tìm hiểu bài 9-10’ HĐ 4: đọc diễn cảm 9-10’ 3 củng cố dặn dò -Cọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét cho điểm HS -\\ -GV nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài a) Cho HS đọc -Cho HS đọc khổ thơ -Cho HS luyện đọc những từ khó: tre xanh, gầy guộc.... -Cho HS đọc chú giải -Cho HS giải nghĩa từ -GV giải nghĩa thêm một vài từ HS lớp không hiểu c)GV đọc diễn cảm bài thơ * khổ 1 -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời H:Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre vơi người việt nam phần còn lai -Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu? H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? cho HS đọc toàn bài thơ H:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng con mà em biết. Giải thíc vì sao? -GV đọc mẫu bài thơ +Khổ đầu đọc chậm rãi và sâu lắng ... +Đoạn từ thương nhau đến có gì lạ đâu: cần đọc với dọng ca ngợi sảng khoái +Nhấn dọn ở các từ ngữ: mà nên hỡi người , vẫn nguyên cái gốc.............. +4 Dòng thơ cuối đọc ngắt nhịp thơ đều đặn,............. -Cho HS luyện đọc -Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ -Nhận xét tiết học -Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ -2 HS lên bảng -nghe HS đọc khổ thơ tiếp mỗi em đọc 1 khổ -1 HS đọc chú giải SGK -HS dữa vào chú giải giải nghĩa từ -HS đọc thành tiếng -Các câu tre xanh, xanh nói lên tre đã có từ rất lâu chứng kiến mọi chuyện xảy ra từ ngàn xưa......... -Câu “ năm qua đi”........ -Là những hình ảnh thân bọc lấy thân, tay ôm, thương nhau -Hình ảnh măng tre mới nhú chưa lên đã nhọn như chông “ nòi tre lạ thường” -măng mới mọc đã mang dáng thẳng thân tròn của tre -HS đọc thầm toàn bài -phát biểu tự do +Nếu thích hình ảnh “ có manh áo cộc tre nhường phần con”, nòi tre đâu thể mọc cong” -HS luyện đọc -Học thuộc lòng bài thơ Môn: Tập làm văn Bài: cốt truyện I.Mục đích, yêu cầu: -HS biêt thế nào là một cốt truyện ba phần cơ bản của 1 cốt truyện: mở đầu diễn biến kết thúc -Bước đầu biết xác định cốt truyện của 1 truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các sự việc chính của 1 truyện thành 1 cốt truyện II.Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 3) 8-9’ HĐ 3) làm bài 2-3’ HĐ 4) Làm bài 5’ HĐ 5 phần ghi nhớ 3’ HĐ 6 làm bài tập 1 5’ HĐ 7 kể chuyện 8’ 3 củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài -Ghi tên và đọc bài *Phần nhận xét -Cho HS đọc yêu cầu bài 1 -Cho HS xem lại truyện “dế mèn bênh vực kẻ yếu” -Giao việc các em đã học truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu nhiệm vụ của các em là ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó -Cho HS làm bài theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng .Dế mèn gặp nhà trò đang gục đầu khóc bên tảng đá .Dế mèn gạn hỏi nhà trò kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp và đòi ăn thịt........... -Cho HS đọc yêu cầu bài 2 -Giao việc:Các em vừa tìm và sắp xếp được các sự việc chính chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện vậy theo em cốt truyện là gì? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Cốt truyện là chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện -Cho HS đọc yêu cầu bài 3 -Giao việc-Nêu cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng từng phần -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả làm bài -nhận xét chốt lại lời giaỉ đúng mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần -Mở đầu: sự việc khởi nguồn -Diến biến:Các sự việc chính -Kết thúc: Kết quả sự việc *Phần ghi nhớ -Cho HS đọc yêu cầu bài 1 -Cả lớp đọc lại * phần luyện tập -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: Sắp xếp lại 6 sự việc đó thành cốt truyện -Cho HS làm theo nhóm -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lời giải đúng cac trình tự được xếp theo trình tự sau b,d,a,c,e,g Dựa vào cốt truyện kể lại truyện -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Nhắc lại yêu cầu nhiệm vụ của các em là dựa vào cốt truyện dể kể lại truyện -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày -Nhận xét bình chọn khen ngợi những HS kể hay -Nhận xét tiết học -HS chuẩn bị bài tập làm văn ký tới -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nghe -1 HS đọc to -HS đọc thầm lại truyện -HS làm bài theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -1 HS đọc lớp lắng nghe -HS ghi nhanh ra giấy nháp -1 số HS trả lời -Lớp nhận xét -1 HS đọc lớp lắng nghe -Cả lớp làm bài cá nhân có thể ghi nhanh ra giấy nháp -1 Số hs trả lời -lớp nhận xét -4 HS đọc -Cả lớp đọc lại phần ghi nhớ -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét -Xếp theo thứ tự đúng vào vở -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -1 số HS kể chuyện -Lớp nhận xét Môn: TOÁN Bài: yến, tạ, tấn. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tấn tạ -Nắm được mối quan hệ yến ,tấn, tạ với kg -Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng -Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học II: Đồ dùng: -Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu yến tạ tấn. 10-12’ HĐ 2: Luyện tập. 20’ 3)Củng cố dặn dò 3’ -Yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T 17 -Kiểm tra bài tập về nhà -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài a)Giới thiệu Yến -Các em đã được học những đơn vị đo khối lượng nào? -Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị là yến -10 kg tạo thành 1 yến -1 người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến?........... Cho thêm vài VD b)Giới thiệu tạ -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến ngưới ta còn dùng đơn vị là tạ -10 Yến tạo thành 1 tạ-biết 1 yến = 10 kg vậy 1 tạ bằng bao nhiêu kg? -Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? Ghi bảng 1 tạ= 10 yến=100 kg -Cho vài VD c)Giới thiệu tấn -Để đo khối lượng các vật hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn -10 Tạ thì tạo thành 1 tấn và ngược lại -Biết 1 tạ = 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến -1 Tấn =?kg -Ghi bảng 1 tấn=10 tạ=100yến=1000 kg -Cho vài VD bài 1:Cho HS làm bài gọi ý cho hình dung về 3 con vật -con bò cân nặng 2 tạ tức là bao nhiêu kg -Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ Bài 2 -Viết lên bảng câu a yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài -Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg -Em thực hiện thế nào để tìm dược 1 yến 7 kg=17 kg -Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại -Chữa bài nhận xét cho điểm bài 3: Viết lên bảng:18 yến+26 yến yêu cầu HS tính? -yêu cầu giải thích? -Nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng cũng làm bình thường như các số tự nhiên bài4: _yêu cầu đọc đề bài trước lớp -Nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và muối chở thêm của chuyến sau? -Vậy trước khi làm chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Nhậ xét cho điểm HS -GV tổng kết gìơ học -Nhắc hS về nhà làm bài tập được giao -3 HS lên bảng -nghe -Đã học g,kg -Nghe và nhắc lại -Mua 10 kg tức mua 10 yến gạo -nghe và ghi nhớ 10 yến = 1 tạ 1 tạ = 10kg x10=100kg -100kg=1 tạ -Nghe và nhớ -1 tấn = 100 yến -1 tấn =100 0kg -HS đọc a)Con bò nặng 2 tạ b)Con gà nặng 2 kg c)Con voi nặng 2 tấn 200 kg 20 tạ -làm phần a -1 yến = 10 kg 10 kg= 1yến...... -vì 1yến = 10 kg nên 5 yến =5 x10=50 kg -1 yến =10kg vậy 1yến 7 kg=10kg+7kg=17 kg -2 HS lên bảng làm bài -18 yến+26 yến=44 yến -lấy 18+26=44 sau đó viết đơn vị kết quả -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Đọc -Không cùng 1 đơn vị đo -Phải đổi số đo về cùng đơn vị -1 HS lên bảng làm Môn: Mĩ thuật Bài4: Vẽ trang trí Chọn hoạ tiết trang trí dân tộc. I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc. II, Chuẩn bị. Mẫu hoạ tiết dân tộc. Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. Dặn dò: -Chấm một số bài của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập. -Nhận
File đính kèm:
- tuan4_C.doc