Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 - Tuần 16 - Trần Phi Tùng
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: -HS nghe quốc ca,biết khi chào cờ,hát quốc ca phải đứng nghiêm
-Qua chuyện kể các em thầy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống
2. Kĩ năng: - Nghe và cảm thụ âm nhạc
-Nghe và nhớ, nhắc lại được một vài chi tiết của truyện
3. Giáo dục: -Tôn trọng quốc ca quốc kì
-Yêu âm nhạc và cuộc sống
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Nắm chắc câu chuyện Nai Ngọc
-ĐDDH:Băng đĩa nhạc bài quốc ca
2.Học sinh: -Tinh thần học tập tốt
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình – luyện tập
ang làm lễ chào cờ và nghe Quốc ca · KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Câu chuyện Nai Ngọc -GV kể hết sức sinh động câu chuyện “Câu chuyện Nai Ngọc” cho HS nghe ( Yêu cầu kể chậm và diễn cảm ) -HS theo dõi -HS nghe -HS nghe và cảm thụ bài hát -HS thực hiện -HS theo dõi -HS nghe -GV hỏi -GV thuyết trình -Ghi nội dung -GV hướng dẫn 1.Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy ? ( Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé ) 2.Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? ( Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn ) -Qua câu chuyện “Câu chuyện Nai Ngọc” các em thấy âm nhạc có tác động rất lớn trong đời sống của chúng ta . Nó còn cảm hoá được cả loài vật. · TRÒ CHƠI: Tên tôi tên bạn -Chọn 1 HS nói câu “Tên tôi là Minh”,các tiếng “Tôi tên là Minh” phải đúng với tiết tấu -Câu nói nầy có thể nói 1-2 lần . Sau đó HS đó sẽ chỉ vào 1 HS khác và hỏi: “Bạn tên là gì” (1-2 lần) ,cũng nói theo tiết tấu trên. -Người được chỉ định lập tức đứng dậy trả lời và cũng phải nói theo tiết tấu trên . Ví dụ :”Tôi tên là Thanh” (1-2 lần) -Sau đó Thanh lại chỉ vào 1 bạn khác và hỏi :”Bạn tên là gì”.Cứ như vậy trò chơi được diễn ra liên tục.Khi được chỉ dịnh nếu bạn nào chậm trả lời hoặc nói sai tiết tấu sẽ không được tiếp tục chỉ định người khác.GV cho các em chơi lại từ đầu -HS trả lời -HS nghe và ghi nhớ -HS theo dõi -HS thực hiện l 4.Cũng cố: (3’)-Cho HS tình nguyện kể lại chuyện”Câu chuyện Nai Ngọc” -Hát 1 bài tuỳ chọn 5.Dặn dò: (1’)-Nghe và tập hát bài Quốc ca -Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM: .. TUẦN 16/Tiết: 16 LỚP 2 Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2014 á Kể chuyện âm nhạc: “Mô – da thần đồng âm nhạc” I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết Mô – da là một nhạc sĩ thiên tài người nước ngoài - Có thể nhắc lại một vài chi tiết của câu chuyện 2. Kĩ năng: - Tập biểu diễn bài hát - Cảm thụ âm nhạc 3. Giáo dục: - Yêu cái đẹp - Yêu nghệ thuật Đ/C: Không dạy nội dung 2 : Nghe nhạc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đọc (hoặc kể) nhuần nhuyển câu chuyện:”Mô- da thần đồng âm nhạc”. Ảnh nhạc sĩ Mô-da. Bản đồ nước Áo (nếu có) -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy – học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Kể chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”. a) Giới thiệu câu chuyện - Cho học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Môza. b) Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể chậm diễn cảm câu chuyện .(lần 1) +Từng bước từng đoạn có tranh minh họa (Nếu không có tranh, giáo viên có thể kể chuyện rồi phát huy trí tưởng tượng của học sinh bằng cách yêu cầu các em vẽ một bức tranh minh họa (đơn giản) cho nội dung từng đoạn trong chuyện.) c) Củng cố câu chuyện: - Giáo viên hỏi học sinh + Nhạc sĩ Môza là người nước nào? + Ông đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi xảy ra câu chuyện ông được mấy tuổi? - Giáo viên kể lại câu chuyện (lần 2) cho học sinh ghi nhớ. d) Nghe nhạc . - Giáo viên cho học sinh nghe một số bản nhạc của nhạc sĩ Môza. - Giáo viên đặt câu hỏi bản nhạc vui tươi sôi nổi hay nhẹ nhàng êm dịu. - Giáo viên nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn, đoạn nhạc vừa nghe. - Giáo viên cho học sinh nghe lại bản nhạc lại một lần nữa. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh tự cảm nhận bản giao hưởng và viết ra giấy . - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện về Môza - Kể tóm tắt câu chuyện. - Trả lời các câu hỏi sau: + Em nào cho thầy biết nhạc sĩ Môza sinh ngày tháng năm nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Tự tóm tắt câu chuyện“Mô-da thần đồng âm nhạc”. -Về nhà kể lại câu chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”. cho cả nhà cùng nghe ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu câu chuyện “Mô-da thần đồng âm nhạc”.? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Tiếp thu ở mức độ tốt Tiếp thu ở mức độ trung bình Tiếp thu ở mức độ khá Tiếp thu ở mức độ yếu kém LỚP 3 Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2014 TUẦN 16/Tiết: 16 ·KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Cá heo với âm nhạc ·GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS biết câu chuyện Cá heo với âm nhạc Câu chuyện này không chỉ nói lên vai trò âm nhạc trong đời sống mà còn cung cấp cho các em những hiểu biết về loài cá heo 2. Kĩ năng: -HS bước đầu làm quen với 7 nốt nhạc 3. Giáo dục: -Yêu quí loài cá heo -Yêu âm nhạc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh ảnh về loài cá heo -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học:A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Kể chuyện “Cá heo âm nhạc”. a) Giới thiệu câu chuyện - Cho HS xem tranh b) Giáo viên kể chuyện: - Giáo viên kể chậm diễn cảm câu chuyện .(lần 1) +Từng bước từng đoạn kể theo tranh minh họa (ở trên) c) Củng cố câu chuyện: Câu hỏi: Đàn cá đang có biểu hiện gì Câu hỏi: Con tàu có liên hệ gì với đàn cá? Câu hỏi: Vì sao đàn cá đi theo con tàu? Câu hỏi: Âm nhạc có tác dụng như thế nào? - Giáo viên kể lại câu chuyện (lần 2) cho học sinh ghi nhớ. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện Cá heo với âm nhạc - Kể tóm tắt câu chuyện. - Mời 1 hoặc 2 em kể lại câu chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Tự tóm tắt câu chuyện“Cá heo với âm nhạc”. -Về nhà kể lại câu chuyện “Cá heo với âm nhạc”. cho cả nhà cùng nghe ·GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI -GV giới thiệu -Trên thế giới có hàng triệư bài hát, những bài hát ấy chỉ sử dụng 7 nốt nhạc mà chúng ta sẽ làm quen hôm nay. Chẳng lẽ 7 nốt nhạc này lại có phép mầu thần kì như vậy hay sao? Không phải; những nốt nhạc này không có phép thuật chi cả., mà sự thần kì chính là ở tài năng của những nhạc sĩ những người biết cách sữ dụng những nốt nhạc này. Hôm nay các em bắt đầu làm quen với những nốt nhạc này. Hi vọng các em sẽ thấy yêu thích chúng, rồi một ngày nào đó các em sẽ trở thành những nhạc sĩ tài năng, sẽ viết nên những bản nhạc hay, những bản nhạc được nhiều người yêu thích Bảy nốt nhạc là: Đô rê mi pha son la xi -GV cho HS dọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn các em phát am chính xác -GV cho HS chép 7 tên nốt nhạc vào vở ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu câu chuyện “Cá heo với âm nhạc”.? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Tiếp thu ở mức độ tốt Tiếp thu ở mức độ trung bình Tiếp thu ở mức độ khá Tiếp thu ở mức độ yếu kém LỚP 4 Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014 TUẦN 16+17/Tiết:16 + 17 Và Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2013 ·ÔN TẬP 3 BÀI HÁT Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh Và Khăn quàng thám mãi vai em · ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC TĐN Số 3 VÀ TĐN Số 4 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS ôn tập , hát thuộc lời ca 3 bài hát đã học trong HK I -HS ôn tập,đọcvà ghép lời ca 4bàiTĐN đã họctrong HK I 2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo nhiều hình thức biểu diển -Luyện đọc các bài TĐN nhuần nhuyễn 3. Giáo dục: -tính tự tin trong học tập -Tác phong nhanh nhẹn , hoạt bát II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Dệm đàn tốt cho 5 bài hát và 4 bài TĐN -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Giới thiệu bài: Hôm nay thầy dành tiết học nầy giúp các em ôn và tập biểu diễn các bài hát đã học , thầy mong rằng trong tiết học nầy các em sẽ thể hiện phong cách biểu diễn thật hay nhé . · ÔN TẬP 3 BÀI HÁT -Ôn tập 3 bài hát bằng hình thức thi đua giữa các nhóm. Mỗi nhóm phải thực hiện các bài tập sau để tính điểm thi đua. 1)Kể tên 5 bài hát đã học : Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 bài hát đã học : -GV chỉ định 5 HS của 5 nhóm lên ghi tên 5 bài hát đã học trong 2 phút. Ghi đủ và đúng tên 5 bài hát là chiến thắng. 2)Kể tên tác giả: Từng nhóm thảo luận Kể tên 5 tác giả của 5 bài hát đã học : -GV chỉ định 5 HS khác của 5 nhóm lên kể tên tác giả của 5 bài hát. Kể đúng và đủ tên tác giả của 5 bài hát là chiến thắng. 3)Nghe tiết tấu đoán tên bài hát: -GV chọn 5 tiết tấu của 5 bài hát .GV gõ từng tiết tấu HS các nhóm nào biết được đó là tiết tấu của bài hát nào, vừa hát vừa gõ đúng là chiến thắng. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4)Trình bày 3 bài hát: -GV chọn cho HS ôn tập 3 bài hát (Em yêu hòa bình, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em) và hướng dẫn HS ôn tập Từng nhóm lần lượt trình bày các bài hát: + Em yêu hòa bình: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắt +Trên ngựa ta phi nhanh: Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. +Khăn quàng thắm mãi vai em: Hát kết hợp vận động theo nhạc ·ÔN TẬP 2 BÀI TĐN GV chọn 2 bài TĐN số 3 và số 4 , hướng dẫn HS ôn tập như sau TĐN theo nhóm HS từng nhóm trình bày theo hướng dẫn của GV như sau: 1) TĐN số 3: “Cùng bước đều” Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. -Từng nhóm lên trình bày trước lớp 2) TĐN số 4: “Con chim ri”. Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. -Từng nhóm lên trình bày trước lớp Chú ý: Phân chia thời gian để ôn tập như sau: -Tiết 16: Ôn tập 3 bài hát + Em yêu hòa bình + Trên ngựa ta phi nhanh + Khăn quàng thắm mãi vai em -Tiết 17: Ôn tập 2 bài TĐN +TĐN số 3 “Cùng bước đều” + TĐN số 4: “Con chim ri”. C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Em hãy trình bày một bài hát đã ôn mà em thích nhất trước lớp Hát kết hợp vận động hoặc vỗ tay theo các kiểu -Cùng với người thân trong gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát Em yêu hoà bình, Trên ngựa ta phi nhanh Và Khăn quàng thám mãi vai em -Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 3 và TĐN số 4 ĐÁNH GIÁ (Tiết 16) + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém ĐÁNH GIÁ (Tiết 17) + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ) Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc. LỚP 5 Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2014 TUẦN 16/Tiết: 16 ·HỌC HÁT: BÀI Bụi phấn Nhạc và lời: Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc - (BÀI HÁT TỰ CHỌN) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca -Biết bài hát Bụi phấn là do Vũ Hoàng - Lê Văn Lộc sáng tác 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm th
File đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_lop_1_tuan_16_tran_phi_tung.doc