Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới động vật - Nhánh 4: Một số con vật sống dưới nước - Trần Thị Minh Xuyến

I. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, ích lợi hoặc tác hại của một số con vật sống dưới nước .

- Gọi đúng tên của một số loại côn trùng và kể được một số phận chính bên ngoài của chúng.

II. Kỹ năng:

- Trẻ phân biệt được loạicôn trùng có hại và có lợi đối với đời sống con người.

- Có nhiều loại vật dưới nước khác nhau, so sanh nhận xét sự giống và khác nhau giữa chúng.

- Vẽ nặn các loại vật dưới nước.

III. Thái độ:

- Cần bảo vệ môi trường nước chăm sóc các loại cá.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới động vật - Nhánh 4: Một số con vật sống dưới nước - Trần Thị Minh Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơi tự do:
 Trẻ về góc chơi buổi sáng
- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ
- Chơi theo ý thích.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Đồ chơi
- Cô gợi mở để trẻ về các góc của buổi sáng để chơi tiếp và hoàn thành nốt bài chơi của góc minh. Cô khuyến khích trẻ hoạt động tích cực.
+ Cung cấp thêm nguyên vật liệu cho các góc.
+ Giải đáp thắc mắc của trẻ sảy ra trong khi chơi.
+ Cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ. Gợi ý giúp các góc chơi yếu kém 
Thứ 3 : Ngày 6 tháng 1 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Dạy hát : Cá vàng bơi 
Nghe hát : Cái bống 
TCAN: Bao nhiêu bạn hát
- Trẻ nhớ tên bài hát và nhớ tên tác giả
- Hiểu nội dung của bài hát
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng nhịp bài hát
- Vận động theo nhịp nhàng và vui nhộn
- Trẻ có hứng thú trong giờ học
-Dụng cụ âm nhạc 
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức: Cô và trẻ đọc bài thơ: “ Con cá vàng ”và trò chuyện dẫn dắt vào bài dạy 
Hoạt động 2: Dạy hát: “ Cá vàng bơi ”
- Cô hát mẫu lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
* Đàm thoại nội dung bài hát
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
-Cô hát lần 2 : Kết hợp sử dụng nhạc cụ => Cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần kết hợp sử dụng nhạc cụ 
-Cô hát lần 3: Kết hợp vận động minh họa 
-Cô cho trẻ hát và vận động cùng cô 
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Nghe Hát: “ Cái bống”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh họa
* Đàm thoại nội dung bài hát - Giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: TC: “ Bao nhiêu bạn hát”
- Cô phổ biến luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 1. Quan sát: 
Con cua 
2. Hoạt động tập thể: Mèo và chim sẻ
3. Chơi tự do: Xâu hoa 
- Biết đặc điểm , ích lợi của con cua đối với đời sống con người .
- Trẻ chú ý quan sát.
- Rèn luyện sức khẻo, khéo léo.
- Trẻ xâu vòng hoa to nhỏ.
- Chỗ đứng thuận tiên để quan sát
-Con cua 
- Mũ mèo
- Dây xâu, hoa.
Hoạt động 1: Cô cho trẻ đi ra ngoài.
- Cô đọc câu đố về con cua 
 “ Con gì sống ở trong hang.
 Hai càng tám cẳng bò ngang suốt đời”.
- Cô cho trẻ đoán và cho trẻ quan sát con cua, đặt câu hỏi đàm thoại.
+ Ai biết gì về con cua nói cho cả lớp nghe.
+ Con cua có mai cua, mắt cua, càng cua, chân cua, yếm cua- vừa nói cô vừa chỉ vào từng bộ phận của cua cho trẻ quan sát.
+ Con nào cho cô biết cua dùng càng để làm gì? Các con cùng quan sát 2 càng cua xem có gì khác nhau. Càng to để làm gì Càng nhỏ để làm gì?. Cô cho trẻ đếm số chân cua.
+ Giáo dục trẻ không nghịch càng cua vì cua cắp rất đau.
Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo và chim sẻ ”.
+ Cô giời thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi.
Hoạt động 3: chơi xâu hoa 
- Cô quan sát trẻ chơi.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hđvđv
Xây dựng ao thả cá 
2. Góc âm nhạc : hát các bài hát về thế giới động vật 
3. Góc thư viện : Xem tranh ảnh về thếa giới động vật 
- Trẻ đã biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xếp được ao thả cá theo trí tưởng của trẻ .
- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ điểm. Hát đúng nhịp của bài hát.
- Hứng thú xem sách , kể được nội dung trong sách có gì , biết được trong những ngày tết có những hoạt động gì diễn ra 
- Bộ lắp ghép, cây xanh, hàng rào.
- Xắc sô, trống, mõ
-Tranh ảnh , sách báo , tranh truyện về các loại động vật .
-Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về các loại ao thả cá . Biết được ở xung quanh ao cá có trồng nhiều cây xanh. Cô gợi ý cho trẻ xây sáng tạo. 
-Cô cho trẻ hát các bài hát về thế giới động vật 
Cô có thể tham gia cùng với trẻ để gợi ý cho trẻ để trẻ nhớ tên của bài hát, biết hát và vận động cùng cô 
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của các bức tranh , hướng dẫn cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh . cô ngồi cùng với trẻ để giải thích cho trẻ những chỗ mà trẻ chưa hiểu 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 -Giải câu đố về thế giới động vật 
-Hoạt động góc 
Góc phân vai 
Góc tạo hình 
-Chơi tự do : Chơi với đồ chơi 
-Trẻ hứng thú tham gia giải câu đố cùng cô 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
-Một số câu đố về thế giới động vật 
-Góc chơi cho trẻ 
-Cô đọc cho trẻ các câu đố và cho trẻ giải câu đố cùng với cô 
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi , nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng cho trẻ nhớ lại để cho trẻ chơi tiếp các nội dung đó 
-Cô cho trẻ lấy đồ chơi để chơi theo ý thích , nhắc nhở trẻ chơi cùng nhau vui vẻ đoàn kết 
Thứ 4: Ngày 7 tháng 1 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Đi theo đường ngoằn ngoèo 
Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
-Trẻ đim trong đường ngoằn ngoèo không chạm vào vạch 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
* Sân tập phẳng
* Bóng của cô và trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ trò chuyện, đàm thoại về chủ đề
 Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu bình thường, nhanh, chậm về ga
 Hoạt động 3: Trọng động
- BTPTC: 
+ Động tác tay + Động tác chân
+ Động vặn mình + Động tác bật
- VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo 
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Cho một trẻ lên tập, cả lớp quan sát, nhận xét
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Lần lượt 2 trẻ lên tập, cô quan sát và hướng dẫn trẻ tập
+ Lần 2: trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua
 Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều dặn
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Làm thí nghiệm các vật chìm nổi
2. Hoạt động tập thể: rồng răn lên mây
3. Chơi tự do: Vẽ các con vật mà trẻ thích 
- Trẻ biết được những vật nào thả trong nước sẽ chìm, những vật nào sẽ nổi.
- Phát triển khả năng quan sát, phát hiện đưa ra kết luận.
- Rèn luyện sức khoẻ, phát triển cơ bắp
- Vẽ trên sân trường
- Chỗ đứng thuận tiện để quan sát.
- 1 chậu nước, sỏi, đá, quả bóng, xốp...
- Chỗ chơi thoáng và rộng
- Phấn vẽ.
Hoạt động 1: Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài , cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cô giới thiệu những đồ vật sẽ thả vào nước.
+ Cô cho trẻ đoán xem những vật đó khi thả vào nước thì sẽ nổi hay chìm.
+ Dành thời gian cho trẻ tranh luận và đoán.
+ Sau đó cô và trẻ cùng thả vật vào trong nước.
+ Cả lớp nêu nhận xét.
Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi “Rồng răn lên mây”
- Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi đoàn kết.
Hoạt động 3 : Chơi tự do - Cô phát phấn cho trẻ, cô quan sát trẻ chơi.Cô gợi ý cho trẻ vẽ những con vật mà trẻ thích 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc hoạt động với đồ vật 
Xếp vườn bách thú 
2. Góc âm nhạc : hát các bài hát về thế giới động vật 
3. Góc thư viện : Xem tranh ảnh về các con vật 
- Trẻ đã xếp được hàng rào xung quanh khu vườn bách thú , xếp đường đi ngay ngắn.
- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ điểm. Hát đúng nhịp của bài hát.
- Hứng thú xem sách , kể được nội dung trong sách có gì , biết được trong những ngày tết có những hoạt động gì diễn ra 
- Bộ lắp ghép, cây xanh, hàng rào.
- Xắc sô, trống, mõ
-Tranh ảnh , sách báo , tranh truyện về các con vật sống dưới nước .
-Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về các khu vực trong vườn bách thú ? . Khu vườn bách thú vó nhiều khu nuôi cá động vật khác nhau , ngoài ra còn có nhiều cây xanh. Cô gợi ý cho trẻ xây sáng tạo đẹp hơn khi lối vào có ghế đá và cột đèn. Khu công viên còn có nhà bảo vệ để bảo vệ .
-Cô cho trẻ hát các bài hát về thế giới động vật 
Cô có thể tham gia cùng với trẻ để gợi ý cho trẻ để trẻ nhớ tên của bài hát, biết hát và vận động cùng cô 
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung củacác bức tranh , hướng dẫn cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh . cô ngồi cùng với trẻ để giải thích cho trẻ những chỗ mà trẻ chưa hiểu 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 * Hoạt động góc:
- Góc xây dựng: - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
* Đọc đồng dao: về chủ điểm thế giới động vật 
-Hứng thú tham gia trò chơi , biết thể hiện vai chơi của mình 
- Trẻ biết bắt sâu cho cây, bẻ củi khô, động tác làm cẩn thận, nhẹ nhàng
- Trẻ thuộc các bài đồng dao về các con vật
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Các bài đồng dao trong chủ điểm.
* Hoạt động 1: Cô nêu tên các góc và nhiệm vụ của các góc cho trẻ biết.
- Thoả thuận để trẻ về các góc chơi theo ý thích của trẻ.
+ Trong khi trẻ chơi, cô quan sát, động viên trẻ kịp thời. Khuyến khích trẻ khi có ý tưởng sáng tạo, động viên trẻ chưa biết chơi. Giúp trẻ chơi đoàn kết.
* Hoạt động 2: Cho trẻ kể tên và sự hiểu biết của trẻ về các loại vật 
- Cô đọc một số bài đồng dao cho trẻ nghe. Sau đó cô cùng trẻ đọc.
Thứ 5 : Ngày 8 tháng 1 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
 NBTN: Con cá , con tôm 
- Trẻ biết gọi tên con cá, con tôm , biết một số đặc điểm nổi bật của con cá, con tôm 
- Biết luyện phát âm con cá, con tôm 
- Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con cá, con tôm 
- Hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học , biết yêu quý các con vật
-Tranh các con vật 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú 
Cô cho trẻ đoán câu đố : Con gì có vẩy có đuôi 
Không sống trên cạn mà bơi dưới hồ 
Hoạt động 2 : Cùng nhận biết về tên gọi, đặc điểm và môi trường sống của con cá
* Cô cho trẻ quan sát tranh con cá và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Đây là con gì ? 
Chop trẻ đọc từ “ Con Cá” 3-4 lần 
Gọi cá nhân đọc 
Sau đó cô cho trẻ quan sát kĩ con cá và hỏi trẻ về đặc điểm các bộ phận của con cá sau đó cho trẻ đọc về tên gọi của các bộ phân của con cá , nơi sống, tác dụng của con cá 
*Con tôm : Cô cho trẻ quan sát tranh con tôm và đặt câu hỏi tương tự như con cá 
* So sánh các con vật để tìm ra sự giống và khác nhau giữa chúng.
+ Con cá và con tôm .
+ Giống nhau: Đều là con vật sống ở dưới nước 
+ Khác nhau: khác nhau về kiểu bơi 
Hoạt động 3 : Trò chơi: Chon tranh lô tô các con vật theo yêu cầu.
II.DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 1.Quan sát : Sân trường 
2.Hoạt động tập thể 
Thỏ đổi chuồng 
3.Chơi tự do 
Nhặt lá rụng làm đồ chơi
-Trẻ chú ý

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_the_gioi_dong_vat_nhanh_4_mo.doc