Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Đồ chơi của bé

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển nhận thức

* Phát triển vận động

- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng, thực hiện được thay đổi tốc độ đi theo hiệu lệnh.

- Biết phối hợp các vận động tay, chân cơ thể: Bò thẳng hướng về phía trước, tung, bắt bóng cùng với cô.

- Biết cử động tay- mắt: Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được vật nhỏ bằng ngón cái và ngón trỏ.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

- Biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nền nếp trong sinh hoạt

 

doc43 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Đồ chơi của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự cất đồ dùng cá nhân.
- Cô hướng dẫn trẻ cát đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định.
- Cho trẻ chơi tự do
TDBS
* “ Chim sẻ”
- Hô hấp: Chim mổ thóc.
- Bụng lườn: Chim mổ thóc.
- Tay vai: Chim vẫy cánh.
- Bật: Chim bay
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây trong sân trường
- Quan sát cầu trượt
- Quan sát đu quay
- Quan sát đu quay
- Quan sát cầu bập bênh.
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Vận động
Đi thay đổi theo hiệu lệnh
PTNT
NBTN
Quan sát nhận biết đồ chơi nhận biết 1 và nhiều.
PTTM
Âm nhạc
Hát: Con gà trống.
PTTM
Tạo hình
Nặn bánh xe
PTNN
Thơ
Đi dép
Hoạt động góc
- Thao tác vai: Nấu ăn cho bé – cho bé ngủ
- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường cho búp bê.
- Góc sách: Xem truyện tranh về các đồ dùng quen thuộc. 
- Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng
Chơi tập buổi chiều
- Trò chơi: Con bọ dừa
- Ôn: Đi thay đổi theo hiệu lệnh.
- Trò chơi: Nu na nu nống
- Trò chơi:
Tập tầm vông
- Trò chơi: Lộn cầu vông
- Trò chơi: con muổi
I. HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
Góc phân vai
- Nấu ăn cho bé
- Trẻ biết thực hiện được vai chơi của mình.
- chơi tốt các trò chơi
- Bàn ghế, dụng cụ nấu ăn.
- Búp bê
- Trẻ về góc tự thao tác vai chơi của mình.
- Cô theo dõi và giúp đở trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình
Góc xây dựng
- Xếp bàn ghế, giường cho búp bê.
- Trẻ biết sử dụng một số khối vuông , tam giácđể xếp giường, ghế.
- Trẻ biêt xây một số công trình phụ
- Gạch, cây xanh, khối vuông, tam giác.
- Trẻ xây công trình theo sự sáng tạo.
Cô gợi ý giúp đở trẻ khi cần thiết.
- Trẻ biết giử gìn sản phẩm của mình làm ra.
Góc sách
- Xem truyện tranh bé và một số đồ chơi quen thuộc
- Trẻ biết gọi tên một số đồ chơi trẻ hay chơi.
- Tranh ảnh cho trẻ quan sát
- Gợi ý trẻ về tên của các đồ chơi hàng ngày.
 - Trẻ nhận ra các bạn trong lớp
Góc nghệ thuật
- Nặn quả bóng.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng xoay tròn để nặn quả bóng.
- Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm.
- Theo dõi và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác 
*********************
Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2012
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
* Đón trẻ
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
* Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.
* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ. Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn trong lớp.
* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi trong sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động 1: Quan sát cây trong sân trường
- Cho trẻ quan sát cây trong sân trường .
- Trò chuyện với trẻ về những đặc điểm nổi bật của một số cây quan sát.
- Khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ dể diễn đạt.
2. Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Con bọ dừa”.
- Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Bao quát quá trình trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
 III. HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
PTTC
VẬN ĐỘNG
ĐỀ TÀI: Đi thay đổi theo hiệu lệnh
1. Mục đích
- Tập trẻ biết đi thay đổi theo hiệu lệnh.
2. Chuẩn bị
- Vạch xuất phát, cờ đích.
	- Gói quà.
 * Nội dung tích hợp: MTXQ “ trò chuyện đến vấn đề có liên quan đến chủ điểm”.
Thơ: Đi dép.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động .
	- Cô cùng trẻ đọc thơ “ Đi dép”. Cô hỏi trẻ công dụng của đôi dép. Với đôi dép này thì mình sẻ đi đến khu vui chơi. 
	- Trẻ đi kết hợp các kiểu chân: Đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó chậm dần và đứng thành vòng tròn.
Hoạt động 2: rèn luyện sức khỏe
- Bài tập phát triển chung: Chim sẻ.
- Vận động cơ bản: Đi thay đổi theo hiệu lệnh.
- Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem.
- Cô giải thích cho trẻ nghe: Tư thế chuẩn bị: đứng trước vạch chuẩn sau khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ đi theo đường thẳng
- Cô cho mổi trẻ lên và làm theo cô. Sau đó lần lượt cho từng trẻ thực hiện.
- Mỗi trẻ được tập 2-3 lần.
	- Mời trẻ khá lên thực hiện.
* Trò chơi vận động: con bọ dừa.
- Cô giới thiệu luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: Cùng nhau thư giản.
- Các chú bọ dừa bay về tổ.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi 
2. Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động
3. Tiến hành
- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé
- Góc xây dựng: Xếp bàn ghế, giường.
- Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Bóng tròn to.
2. Vệ sinh – Chơi tự do – Trả trẻ
Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ
Rửa tay sau khi chơi
Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ
***************
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
* Đón trẻ
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
* Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.
* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ. Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn trong lớp.
* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi trong sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động 1: Quan sát cầu trượt
- Cho trẻ quan sát cầu trượt
- Trò chuyện về những đặc điểm của cầu trượt theo hiểu biết của trẻ
- Gợi ý để trẻ nói tròn câu
2. Hoạt động 2: trò chơi vận động “ Nu na nu nống”.
- Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Bao quát quá trình trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do 
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
PTNT
HOẠT ĐỘNG: NBTN
ĐỀ TÀI: Quan sát đô chơi nhận biết 1 và nhiều.
1. Mục đích.
- Trẻ biết một số đồ chơi quen thuộc thông qua hình ảnh.
- Nói được tên các đồ chơi, biết nhận biết 1 và nhiều đồ chơi.
2. Chuẩn bị.
- Giáo án điện tử.
- Một số trò chơi.
- Một chiếc túi.
3. Tiến hành. 
Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho trẻ choi trò chơi: chiếc túi kì diệu.
 - Trẻ lên lấy đồ chơi trong túi ra và gọi tên đồ vật đó.
Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá
* Cô cho trẻ quan sát xe ô tô
- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của xe ô tô: bánh xe, màu sắc, công dụng của bánh xe.
* Cho trẻ quan sát xe đạp 
- Cô hỏi đặc điểm của xe đạp: bánh xe, màu sắc, công dụng của xe.
- Sau mổi lần trẻ trả lời thì cô yêu cầu cả lớp nhắc lại từ bạn vừa mới nói.
* Cho trẻ quan sát trên màn hình 1 xe máy và 3 chiếc xe đạp.
- Hỏi trẻ xe ô tô và xe máy nhóm nào nhiều hơn.
- Cô yêu cầu trẻ nhận biết được nhóm có nhiều đồ chơi và nhóm có 1 đồ chơi.
- Cô yêu cầu trẻ xếp 1 chiếc xe ô tô, và nhiều chiếc xe máy.
Hoạt động 3: Bé nhanh trí.
- Gợi ý cho trẻ chơi trò chơi: Cô gọi tên đồ chơi nào thì trẻ nói đúng tên gọi
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bịt mắt đoán tên đồ vật.
- Sau khi trẻ bịt mắt nói tên đồ vật, cô cho trẻ nói lên xem đồ vật mình vừa sờ thấy là cái gì?
Kết thúc
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu: Trẻ thực hiện được các vai chơi. 
2. Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động.
3. Tiến hành
- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé.
- Góc xây dựng: Xếp bàn, ghế, giường.
- Góc nghệ thuật: Nặn quả bóng.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Dung dăng dung dẽ.
2. Vệ sinh – Chơi tự do – Trả trẻ.
Cô cho trẻ chơi những trò chơi nhẹ.
Rửa tay sau khi chơi.
Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào cô, mẹ
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ
* Đón trẻ
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cô trò chuyện cùng với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
* Thể dục sáng: Cô cùng trẻ tập bài thể dục sáng.
* Điểm danh: Cô gọi tên điểm danh trẻ. Yêu cầu trẻ kiểm tra bạn trong lớp.
* Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về một số đồ chơi trong sân trường, và một số trò chơi khác mà trẻ biết.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động 1: Quan sát đu quay
- Cho trẻ quan sát đặc điểm nổi bật của xích đu.
- Khuyến khích trẻ dùng ngôn ngữ của mình để nói lên đặc điểm nổi bật của vật trẻ quan sát.
2. Hoạt động 2: trò chơi vận động “ gieo hạt”.
- Cô giới thiệu luật chơi cho trẻ hiểu.
- Tổ chức chơi cùng trẻ.
- Bao quát quá trình trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do. 
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẫm mỹ
Hoạt động âm nhạc
Hát: Con gà trống
1. Mục đích.
- Trẻ biết hát theo cô cả bài hát.
- Biết chú ý nghe và nhận ra giai điệu bài hát.
2. Chuẩn bị
- Giáo án điện tử.
	- Trống lắc, phách tre.	
	Nội dung tích hợp: Câu đố về con gà trống.
3. Tiến hành
Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ
	- Cô trò chuyện đọc câu đố về con gà trống.
- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về con gà trống trên máy.
- Cô hỏi trẻ về một số đặc điểm của con gà: mào, cựa, cách gáy 
	- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả .
	- Cô hát chậm, to rỏ lời. Sau đó cô cho trẻ hát cùng cô từ 2- 3 lần từ đầu cho đến cuối bài hát.
	- Trong lúc trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ.
	- Cho trẻ hát theo tổ, theo nhóm.
 Hoạt động 2: Lằng nghe giai điệu.
	- Cô hát cho trẻ nghe bài: Gà trống , mèo con, cúng con.
	- Cô nói nội dung bài hát sau đó hát cho trẻ nghe 1-2 lần . Khuyến khích trẻ múa minh họa cho bài hát.
Hoạt động 3: Trò chơi trúc xanh. 
- Cô giới thiệu luật chơi: Cô lật từng hình và cho trẻ đoán xem trong hình nói về bài hát nào. Sao đó cô cho trẻ hát. Cuối cùng xuất hiện hình nền là hình con gà trống cô và trẻ cùng hát lại bài con gà trống.
Kết thúc:
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu Trẻ thực hiện được các vai chơi. 
2. Chuẩn bị: Đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động.
3. Tiến hành
- Góc phân vai: Nấu ăn cho em bé 
- Góc xây dựng: Xếp đường đi.
- Góc nghệ thuật: Xâu con gióng.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Trò chơi: Tập tầm vông.
- Cô giới thiệu luật chơi , cho trẻ chơi 2- 3 lần.
2. Vệ sinh – Chơi tự do – Trả trẻ.
Cô cho trẻ chơi những trò chơi 

File đính kèm:

  • docdo choi cua be.doc