Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 3: Nghề sản xuất

I. MẠNG NỘI DUNG

Nghề sản xuất

 - Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người)

 - Biết công nhân, nông dân là những người làm nghề sản xuất, làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội.

 - Biết công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nông trường, nông dân làm việc trên đồng ruộng, biết sản phẩm của nghề.

 - Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.

 - Đếm, nhận biết số lượng chữ số trong phạm vi 3, chia nhóm đối tượng trong phạm vi 3, chơi với các chữ số.

 - Có tình cảm quý trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.

 - Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, điệu múa.

 - Có kỹ năng tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, bồi đính tranh đồ dùng, trang phục của nghề sản xuất .

 - Có kỹ năng chạy nhanh, biết chơi vận động

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 3: Nghề sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các vật liệu để xây hàng rào 
Hoạt động tự do: 
 Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa
Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn
Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ.
Hoạt động chiều: 
Vệ sinh, ăn nhẹ
Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau.
Cho trẻ chơi tự do.
Hoạt động bình cờ, trả trẻ: 
Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ.
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
I.Đón trẻ - chơi tự do:
-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng.
-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ. Cất cặp, dép đúng nơi qui định.
-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng.
II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:
-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ.
-Cô trò chuyện với trẻ.
*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
III.Hoạt động chung:
Hoạt động học: Môi trường xung quanh
Trò chuyện về một số nghề sản xuất: dệt, nông, mộc, may.
I.Mục đích yêu cầu:
- Phát triển nhận thức: trẻ biết được 1 số nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt
- Phát triển tình cảm - xã hội: qua tìm hiểu các nghề giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề và những người lao động.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ biết dùng câu từ gọi tên 1 số nghề sản xuất.
- Phát triển vận động: trẻ vận động các ngón tay để chỉ 1 số đồ dùng, đồ chơi của các nghề sản xuất.
- Phát triển thẩm mỹ: trẻ biết yêu quý 1 số nghề sản xuất trẻ biết.
II.Chuẩn bị:
 - Tranh vẽ về các nghề sản xuất: May, mộc, nông, dệt
- Một số dụng cụ của các nghề nói trên
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Mở đầu hoạt động:Trò chuyện:
Cô cháu cùng hát bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
+Vừa rồi các con hát bài gì?
+ Bài hát nói về gì?
- Cô khái quát lại .
Hoạt động trọng tâm:
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về ai ?
- Trong bài hát cô thợ dệt làm gì ?
- Đúng rồi trong bài hát nói đến cô dệt nên tấm vãi và may áo mới cho chúng ta mặc, còn cha mẹ các con ở nhà làm nghề gì ?
-Ngoài nghề dệt may ra các con còn biết nghề nào là nghề sản xuất nữa?
- Hôm nay cô cháu chúng ta cùng trò chuyện với các nghề sản xuất như: May, mộc, nông, dệt
- Trước hết chúng ta cùng quan sát xem cô công nhân làm gì?
- Cô đố các con cô công nhân muốn nên tấm vãi cần những vật liệu và dụng cụ gì?
- À muốn dệt được tấm vãi thì các cô công nhân phải dùng dụng cụ là khung dệt với vật liệu chỉ
- Còn nghề nông cần có dụng cụ gì?
-Để làm nghề nông chúng ta cần phải có máy cày, máy gặt, máy suốtCòn ngày xưa thì người ta dùng sức Trâu để cày, bừa
- Nhìn xem, nhìn xem.
- Các con nhìn xem bức tranh của cô kể về các nghề gì các con biết không ?
- Đúng rồi bức tranh kể về các nghề như: may, mộc
- Cô đố các con khi chúng ta ngồi học phải có bàn ghế mà bàn ghế thì do ai sản xuất ra?
-Nghề may cần dụng cụ gì?
- Đúng rồi nghề may thì cần những đồ dùng như: máy may, kéo, kim, chỉ, vãi.
- Các con ơi, ngoài các nghề May, mộc, nông, dệ ra còn rất nhiều nghề sản xuất khác nhau như: nghề rèn, làm bún, .nhưng mỗi nghề đều có đồ dùng, dụng cụ riêng để phục vụ cho các nghề đó.
 Kết thúc hoạt động: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 
Trẻ hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ kể 
Hoạt động ngoài trời: 
cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát bài “chiếc cầu mới” và cho cho cháu chơi tự do.
1.Góc phân vai
a.Yêu cầu:
Trẻ thực hiện tốt vai chơi của mình được thể hiện qua vai cô và bác sĩ
b.Chuẩn bị:
Trống lắc, toa thuốc, ống chích.
c.Gợi ý hoạt động:
Cô cho cháu đóng vai cô dạy cho các cháu hát, đọc thơ. 
-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ
-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá.
2.Góc xây dựng:
a.yêu cầu:
trẻ tưởng tượng để xếp hình hang rào đang xây dựng.
b.Chuẩn bị
Khối gỗ
c. Gợi ý hoạt động:
Cô cho trẻ dùng các vật liệu để xây hàng rào 
Hoạt động tự do: 
 Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa
Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn
Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ.
Hoạt động chiều: 
Vệ sinh, ăn nhẹ
Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau.
Cho trẻ chơi tự do.
 Hoạt động bình cờ, trả trẻ: 
Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ.
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư, ngày 15 tháng 12 năm 2010
I.Đón trẻ - chơi tự do:
-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng.
-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ. Cất cặp, dép đúng nơi qui định.
-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng.
II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:
-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ.
-Cô trò chuyện với trẻ.
*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
III.Hoạt động chung:
Hoạt động học: Làm quen với toán
Phân biệt hình vuông, hình chữ nhật.
I.Mục đích yêu cầu:
- Phát triển vận động: trẻ dùng các cơ ngón tay để chỉ các hình.
- Phát triển nhận thức: 
+ Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình chữ nhật, vuông.
+ Biết tạo nhóm đồ vật có dạng hình chữ nhật, vuông.
- Phát triển tình cảm - xã hội: giáo dục cho trẻ biết giữ gìn đồ dùng, dụng cụ học tập của lớp.
- Phát triển ngôn ngữ: trẻ gọi đúng tên hình tròn, vuông.
II.Chuẩn bị:
- Cô và mỗi trẻ có 2 hình chữ nhật, vuông có màu sắc và kích thước khác nhau.
- Đồ dùng, đồ chơi có dạng các hình.
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định lớp: 
- Các cháu hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
 2. Các bước lên lớp: 
a. Phần 1: dạy trẻ biết hình tròn, vuông, tam giác.
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát các chú công nhân làm nghề gì?
-Vậy cô có tranh gì?
-Vậy ngôi nhà của cô có đẹp không?
-Cừa ra vào của ngôi nhà này có dạng hình gì?
-Cừa sổ có dạng hình gì?( Cô tóm lại ý)
- Hôm nay cô dạy cho các con nhận biết và phân biệt giữa hình vuông, hình chữ nhật nhé !
- Các con nhìn xem cô có hình gì đây ?
- Hình chữ nhật có màu gì ?
- Đúng rồi đây là hình chữ nhật có màu xanh, còn đây là hình gì ?
- Hình vuông có màu gì ?
- Hình vuông có mấy cạnh ?
- Đúng rồi hình vuông có 4 góc (cạnh) bằng nhau.
-Vậy hình vuông và hình chữ nhật khác nhau như thế nào?
-Hình chữ nhật khác hình vuông là có các cạnh không bằng nhau
- Các con lấy rổ đưa ra cô xem nào.
- Trong rổ các con có gì ?
- Các con nhìn vào rổ chọn hình chữ nhật đưa lên cô xem nào ?
- Các con đã chọn được hình gì ?
-Hình vuông có các cạnh như thế nào?
- Các con chọn tiếp hình vuông nào?
- Hình vuông có màu gì ?
- Hình vuông có các cạnh như thế nào?
b. Tạo nhóm đồ vật có dạng hình chữ nhật, vuông: 
- Các con nhìn xem trong rổ các con có đồ chơi gì ?
- Khối gỗ có dạng hình gì ?
- Các con nhìn vào rổ và chọn đồ chơi có dạng hình chữ nhật xếp ra ngoài đi nào ?
- Các con chọn được đồ chơi có dạng hình gì xếp ra ngoài ?
- Tương tự như vậy cô cho cháu chọn đồ chơi có dạng hình vuông.
- Cho cả lớp nhắc lại.
c. Luyện tập: “Về đúng nhà”
- Cô phân tích cách chơi - luật chơi.
- Sau đó cô cho cả lớp chơi 2 - 3 lần.
IV/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
Trả trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Hình chữ nhật 
Màu xanh
Trẻ trả lời
Hình vuông
Màu vàng
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện 
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Hoạt động ngoài trời: 
Cô cho cháu ngồi vòng tròn quanh cô, cô cho cháu hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và cho cho cháu chơi tự do.
1.Góc phân vai
a.Yêu cầu:
- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng dụng cụ của Bác sỹ, biết giao tiếp giữa bác sỹ, ytá với bệnh nhân.
- Cô giáo: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của cô giáo dạy học, biết giao tiếp giữa cô và học sinh.
b.Chuẩn bị:
Đồ dùng chơi cô giáo: thước, bút, sách vở; Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng Bác sỹ: ống nghe, vỉ thuốc, bơm tiêm, lọ thuốc, bông 
c.Gợi ý hoạt động:
Cô cho cháu đóng vai cô giáo dạy học trò. 
-Trẻ đóng vai bác sĩ biết khám bệnh cho bệnh nhân, uống thuốc theo toa bác sĩ
-Còn bệnh nhân làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ, y tá.
2.Góc xây dựng:
a.yêu cầu:
Xây hàng rào, bồn hoa
b.Chuẩn bị
 Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa, sỏi, cây cỏ, cổng, biển,
c. Gợi ý hoạt động:
Cô cho trẻ dùng các vật liệu để xếp xây hàng rào, bồn hoa.
Hoạt động tự do: 
 Vệ sinh ăn trưa, ngũ trưa
Cô cho trẻ rửa tay vào bàn ăn
Trẻ ăn xong cô thay đồ, trãi niệm cho trẻ ngũ.
Hoạt động chiều: 
Vệ sinh, ăn nhẹ
Ôn lại bài buổi sáng, cho cháu làm quen với bài học hôm sau.
Cho trẻ chơi tự do.
 Hoạt động bình cờ, trả trẻ: 
Cho cháu nhận xét bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Bạn nào ngoan sẽ được lên cắm cờ.
Cô trả trẻ tận tay phụ huynh, nhận xét về cháu ngày hôm nay và dặc dò phụ huynh những điều cần thiết của trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010
I.Đón trẻ - chơi tự do:
-Cô đến lớp sớm quét dọn, mở cửa cho thông thoáng, chuẩn bị thức ăn cho trẻ ăn sáng.
-Cô đón trẻ trực tiếp từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẽ, nhắc trẻ chào cô, chào cha, mẹ. Cất cặp, dép đúng nơi qui định.
-Cô cho trẻ vào bàn ăn sáng.
II.Thể dục sáng điểm danh trò chuyện:
-Cô cho cháu tập thể dục theo nhạc, cô điểm danh theo tổ.
-Cô trò chuyện với trẻ.
*Tiêu chuẩn bé ngoan: cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
III.Hoạt động chung:
Hoạt động học: Văn học
Thơ đồng dao: Kéo cưa-lừa xẻ
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ đồng dao,hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ biết cảm nhận nghề lao động với sức khỏe của mình .
-Trẻ đọc rõ ràng , cảm nhận âm điệu vui tươi của bài thơ đồng dao. 
-Thể hiện cảm xúc vui sướng của bé khi được chơi đóng vai các thợ cưa .
- Biết làm

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nhanh_3_nghe_san_xuat.doc