Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 3: Nghề truyền thống của địa phương - Nguyễn Thị Bích Điệp
1.Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát và vận động bài: “Chú bộ đội ”
2. Nội dung chính:
a. Quan sát và đàm thoại
- Tranh1: Nhà ở.
+ Bức tranh này vẽ công trình xây dựng gì?
+ Ngôi nhà này xây như thế nào?
+ Các chú công nhân xây dựng đã sơn màu gì?
- Tương tự cho trẻ quan sát tranh 2,3 với câu hỏi như trên.
- Tranh 2: Trường học.
- Tranh 3: Công viên.
* Mở rộng: Ngoài nhà ở ra các chú công nhân còn xây dựng các công trình gì khác?
- Các con ạ còn rất nhiều các công trình xây dựng khác do các chú công nhân xây nên như cầu, đường, bệnh viện.Những công trình này phục vụ cho mọi người nên chúng mình phải biết bảo về giữ gìn.
- Hỏi ý định của trẻ:
+ Các con có thích vẽ về công trình xây dựng không?
+ Con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào?
b. Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát và hướng đẫn trẻ yếu.
c. Nhận xét sản phẩm của trẻ
- Cho trẻ treo tranh. Mời cả lớp quan sát và nhận xét. Cô củng cố lại
bác nông dân. Góc phân vai: Bán hàng: bán quần áo, sản phẩm lao đông của một số nghề, một số dụng cụ lao động nghề nông. Nấu các món ăn ở cho bác nông dân, Chơi bác sĩ: Phòng khám đa khoa. Góc NT: Nặn, vẽ, cắt, dán về sản phẩm của nghề, dụng cụ của các nghề. Hát, đọc thơ kể chuyện về các số nghề. Góc học tập:Xem sách báo, truyện, tranh ảnh sản phẩm của nghề. Chia 7 đối tương thành 2 phần bằng các cách. Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn hoa, cây cảnh. Vận động nhẹ : tập bài tiếng chú gà trống gọi, ô sao bé không lắc Hoạt động chiều Rèn kỹ năng vẽ về nghề nông. - Rèn KN: Rửa tay - Ôn chữ u,ư. - Học vở toán. (bài 10) - BDVN, NGBN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thời gian Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ hai ngày 29/11/2011 1. TẠO HÌNH - Vẽ về công trình xây dựng. (Đề tài) 2. THỂ DỤC - VĐCB: Bật sâu 25 cm. - TC: kéo co. 1. Kiến thức -Trẻ biết kể tên một số công trình xây dựng: Nhà ở, trường học, công viên.... - Trẻ biết vận dụng các kỹ năng vẽ đã học để vẽ được công trình xây dựng theo ý của trẻ. 2. Kỹ năng - Biết bố cục tranh hợp lý và tô màu phù hợp - Phát triển ở trẻ sự ghi nhớ có chủ định, và khả năng tưởng tuợng phong phú. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia - NDTH: -Âm nhạc - Toán 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách nhún chân bật lên cao và tiếp đất băng 2 đầu bàn chân, giữ thăng bằng sau khi bật. 2. Kỹ năng - Trẻ khéo léo, nhanh nhẹn và mạnh dạn cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia tập luyện. - Tranh mẫu (2-3 tranh) - Tranh mẫu + Nhà tầng + Công viên + Trường học -Vở vẽ của trẻ -Bút sáp - Que chỉ - Góc tạo hình để treo bài. . - Sân tập sạch sẽ, an toàn - 2 ghế thể dục. - Dây thừng. 1.Gây hứng thú: - Cho trẻ hát và vận động bài: “Chú bộ đội ” 2. Nội dung chính: a. Quan sát và đàm thoại - Tranh1: Nhà ở. + Bức tranh này vẽ công trình xây dựng gì? + Ngôi nhà này xây như thế nào? + Các chú công nhân xây dựng đã sơn màu gì? - Tương tự cho trẻ quan sát tranh 2,3 với câu hỏi như trên. - Tranh 2: Trường học. - Tranh 3: Công viên. * Mở rộng: Ngoài nhà ở ra các chú công nhân còn xây dựng các công trình gì khác? - Các con ạ còn rất nhiều các công trình xây dựng khác do các chú công nhân xây nên như cầu, đường, bệnh viện...Những công trình này phục vụ cho mọi người nên chúng mình phải biết bảo về giữ gìn. - Hỏi ý định của trẻ: + Các con có thích vẽ về công trình xây dựng không? + Con sẽ vẽ gì? Vẽ như thế nào? b. Trẻ thực hiện: + Cô bao quát và hướng đẫn trẻ yếu. c. Nhận xét sản phẩm của trẻ - Cho trẻ treo tranh. Mời cả lớp quan sát và nhận xét. Cô củng cố lại 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học. 1.Khởi động - Cho trẻ đi theo vòng tròn đi kết hợp các kiểu chân và chạy chậm, nhanh, chậm. . . về 3 hàng dọc và tách thành 6 hàng dọc. 2.Trọng động - Bài tập phát triển chung: + Tay: Đánh chéo hai tay ra phía trước sau. + Chân: Khuỵu gối. + Bụng: Đứng cúi người về phía trước. + Bật: Khép tách chân. (mỗi động tác 2 lần- 8 nhịp) (động tác tay, chân tập 3 lần- 8 nhip) -Vận động cơ bản: Bật sâu 25 cm + Cô giới thiệu tên Vđ thực hiện lần 1( Không phân tích) + Cô thực hiện lần 2 phân tích động tác: Cô đứng tự nhiên trên ghế nhún chân bật lên cao tiếp đất bằng 2 đầu bàn chân gối hơi khuỵu, tay đưa từ sau ra trước để giữ thăng bằng. Chú ý không được lao người về phía trước. + Gọi 1 trẻ khá lên làm mẫu (cô, trẻ nhận xét) + Lần 1: lần lượt cho 2- 4 trẻ lên tập đến hết + Lần 2: cho 2 đội thi đua xem đội nào bật sâu giỏi hơn. (Cô quan sát và sửa sai cho trẻ) * Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô cho trẻ tập lại 1 lần -TCVĐ: Kéo co + Hỏi trẻ cách chơi luật chơi. + Cô nhắc lại cách chơi luật chơi. + Cho trẻ chơi 3-4 lần. 3. Hồi Tĩnh: - Cô cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng 1- 2 vòng. Thứ ba ngày 28/11/2011 KPXH - Công việc của bác nông dân. 1. Kiến thức: - Trẻ biết kể về công việc của bác nông dân ( tên gọi, công việc, công cụ lao động , trang phục lao động, sản phẩm lao động mà bác nông dân làm ra. 2.Kĩ năng: - Phân biệt được công cụ, trang phục, sản phẩm của nghề nông. - Phát triển ở trẻ ngôn ngữ mạch lạc, khả năng ghi nhớ. 3.Thái độ: - Biết quý trọng sản phẩm lao động mà bác nông dân làm ra. - Yêu quý và kính trọng các bác nông dân. - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Hình ảnh minh họa công việc, dụng cụ lao động, sản phẩm của nghề nông - Máy vi tính - Đầu VCD - Ti vi - Que chỉ 1. Gây hứng thú : - Cho trẻ đọc bài vè “các nghề” 2. Nội dung chính Quan sát đàm thoại: - Cô trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân và cho trẻ xem tranh về một số công việc của nghề nông. + Đây là tranh vẽ nghề gì? +Công việc của các bác nông dân là gì? + Các bác mặc quần áo đi ra đồng như thế nào? + Các dụng cụ mà nghề nông cần sử dụng là gì? + Nghề nông tạo ra những sản phẩm gì? + Thái độ của các con với nghề nông như thế nào? - Cô đưa tranh về các sản phẩm của nghề nông cho trẻ nhận xét. Giáo dục: Bác nông dân làm công việc rất vất vả nhưng rất cần thiết vì tạo ra các sản phẩm cho con người sử dụng như các loại rau, củ, quả...vì vậy các con phải biết tôn trọng yếu quý bác nông dân, sử dụng tiết kiệm, giữ gìn những sản phẩm mà các bác nông dân các con làm ra. 3. Luyện tập củng cố - TC1: Thi xem ai nhanh: Gắn dụng cụ đúng nghề nông. - TC2: Kể đủ ba thứ( kể tên các sản phẩm của nghề nông) * Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển sang hoạt động khác Thứ tư ngày 1/12/2011 LQCC - Trò chơi với chữ u,ư. 1. Kiến thức: - Nhận biết, phân biệt và phát âm chính xác âm các chữ u- ư - Tìm được chữ u- ư trong từ chọn vẹn 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, phản xạ nhanh nhẹn 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài - Tranh mẫu (2tranh) - Bút chì, bút mầu - Tranh có từ chứa chữ u- ư. + Thùng rác, + khẩu trang, + bình tưới, ... - Bài thơ “Tiếng chổi tre” - Vở tập tô - Que chỉ 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân” 2. Nội dung chính: + TC1:Tìm và nối chữ u- ư trong các từ chỉ tên các dụng cụ lao động của nghề VSMT với chữ u- ư to ở giữa trang giấy. + TC2: Tìm chữ u- ư trong bài thơ “Tiếng chổi tre” Hướng dẫn trẻ thực hiện bài trong vở tập tô. - Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại + Các con quan sát xem có hình ảnh gì trong tranh ? - Hướng dẫn trẻ tô màu các khoảng trống có chữ u-ư - cô cho trẻ xem tranh cô đã tô mẫu - Gợi hỏi để trẻ nhắc lại cách tô các khoảng trống có chữ u- ư - Cho trẻ thực hiện cô bao quát mọi trẻ và xử lý tình huống xảy ra. 3. Kết thúc : Nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 30/11/2011 LQVT Số 7 (tiết3) 1- Kiến thức: + Trẻ biết chia 7đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau, biết chọn thẻ số tương ứng - Ôn đếm và thêm bớt trong phạm vi 7. 2- Kỹ năng: + Trẻ chia 7 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách.. + Trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng 3- Thái độ: + Trẻ hứng thú học - NDTH: + Âm nhạc + Trò chơi Mỗi trẻ 7 bông hoa, 7 cái chậu, các thẻ số từ 1 đến 6 và 2 thẻ số 7. - Các nhóm đồ vật có số lượng 7 đặt xung quanh lớp - Bài giảng điện tử - Máy vi tính 1. Gây hứng thú: Cho trẻ đọc bài thơ: “Bé học toán” 2. Nội dung chính : * Phần 1: Ôn thêm bớt trong phạm vi 7 + Cho trẻ tìm đếm đồ dùng gia đình ở xung quanh lớp có số lượng theo yêu cầu của cô và thêm bớt cho đủ 7 đối tượng * Phần 2: Chia 7 đối tượng thành 2 phần + Xếp 7 cái chậu 1 hàng + Chia 7 chậu thành 2 phần: 1 &6 và tìm số tương ứng + Gộp số bát lại với nhau và hỏi trẻ có cách chia nào khác? Tìm số tương ứng.( Cho trẻ chia theo cách của bạn: 2&5; 3&4) + Cô củng cố lại các cách chia , trẻ chia cùng cô 3 Luyện tập củng cố: - TC 1: Thi xem ai nhanh Lần 1: Cô nêu yêu cầu trẻ chia theo Lần 2: Cô nói số ở phần1 trẻ nói số ở phần 2 - TC 2: Tổ nào giỏi nhất Cho trẻ chơi dưới hình thức tiếp sức lấy dụng cụ của nghề gắn lên theo các cách chia cho đúng. *Kết thúc: cô nhận giờ học và nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác. Thứ 6 ngày 2/12/2011 1. VĂN HỌC Truyện : Cây rau của thỏ út. 2- ÂM NHẠC - DH: Lớn lên cháu lái máy cày. - NH: Hạt gạo làng ta. - TC: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ và trả lời đúng tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Trẻ hiểu nội dung câu truyện. - Biết được sản phẩm của người nông dân trồng rau. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trả lời đủ câu, rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý công việc của bác nông dân và biết quý các sản phẩm do bác nông dân làm ra. NDTH: + Tạo hình. + Trò chơi 1. Kiến thức; - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời bài hát, thể hiện tình cảm khi hát. - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo cô - Tranh, hình ảnh minh họa nội dung truyện. - Que chỉ - Đàn, nhạc bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày, hạt gạo làng ta” - Băng đài - một số dụng cụ phục vụ cho vận động. 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát và vận động bài “Ước mơ xanh” 2. Nội dung chính: - Cô giới thiệu tên truyện. - Kể cho trẻ nghe lần 1( Không sử dụng tranh) - Hỏi lại tên truyện. Các nhân vật có trong câu truyện. - Kể cho trẻ nghe lần 2.( Có sử dụng tranh minh họa). * Đàm thoại, gợi hỏi, kể trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện. + Các con vừa nghe cô kể truyện gì? +Trong truyện có những ai? + Thỏ út làm những việc gì ? +Sản phẩm mà thỏ út trồng được là gi? +Sản phẩm mà bác nông dân làm ra là gì? + Các loại rau ăn hàng ngày của các con do ai làm ra. + Để có được nhiều loại các rau củ, bác nông dân phải làm như thế nào? * Giáo dục: Trẻ biết yêu quý công việc của bác nông dân biết giữ gìn quý trọng sản phẩm mà bác nông dân làm ra. - Cô kể lần 3 : Cho trẻ xem đĩa minh họa. 3. Kết thúc giờ học: Nhận xét khen trẻ. - Chuyển hoạt động 1. Gây hứng thú: - Cho trẻ chơi TC:Tập tầm vông 2. Nội dung chính: Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày. - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần1. Hỏi tên bài hát, tên tác
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_3_nghe_truyen_thong_cua_dia_p.doc