Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về giao thông

Vận động:

- Phát triển cơ và hô hấp: Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo bản nhạc. Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp.

- Vận động cơ bản

+ Trườn sấp kết hợp chui qua cổng

TCVĐ: Bánh xe quay

+ Ném xa bằng 1 tay

TCVĐ: Thuyền vào bến

+ Lăn bóng và di chuyển theo bóng

TCVĐ: Đèn xanh đèn đỏ

- Vận đông tinh:

+ Tự cài , cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân .

-Trò chuyện, thảo luận,về một số hành vi nguy hiểm khi tham gia giao thông.

 - Các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng đủ chất.

doc68 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Bé tìm hiểu về giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải lấy một hộp về mở ra xem, trao đổi, thảo luận trong thời gian là 30 giây xem phương tiện giao thông trong hộp của đội mình:
+Phương tiện của nhóm con có những đặc điểm gì?
+ Nó hoạt động ở đâu?
+Tiếng kêu như thế nào?
+ Chạy bằng gì?
Sau đó từng thành viên của mỗi đội sẽ nói về những gì mình vừa quan sát thảo luận về phương tiện GT gì? nếu chưa rõ đặt câu hỏi cho đội bạn trả lời : Nhóm nào đoán ra trước thì lắc xắc xô báo hiệu..
Các nhóm khác cô khai thác tương tự nhưng với hình thức khác nhau.Cô khái quát lại bằng trình chiếu powerpoint về phương tiện giao thông ấy
Sau khi 2 nhóm giới thiệu về phương tiện giao thông của mình xong cô cho trẻ đoán phương tiện giao thông bằng trình chiếu powerpoint sử dụng hiệu ứng nối hình ( Máy bay) Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời những hiểu biết của mình về máy bay.
- So sánh
Chơi trò chơi: Phương tiện giao thông nào xuất hiện (Sử dụng powerpoint) Sau đó trình chiếu từng cặp phương tiện giao thông trên màn hình có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 loại phương tiện giao thông xích lô và máy bay?
->Cô cho 1 trẻ đặt câu hỏi :
Cô cho trẻ khác trả lời câu hỏi của bạn: 
+Tàu thuỷ và máy bay khác nhau ở điểm nào?
+Tàu thuỷ và máy bay giống nhau ở điểm nào? 
Tiến hành tương tự với cặp PTGT: Canô và kinh khí cầu
Cô khái quát : Khác về đặc điẻm cấu tạo và nơi hoạt động. Giống là cùng là PTGT dùng để chở người và hàng hoá đến được khắp nơi để gặp gỡ người thân, bạn bè.
* Mở rộng: Ngoại PTGT này còn có PTGT nào nữa?
Cô cho tre xem trên màn hình các PTGT hoạt đọng ở các đường khác nhau
Khi đi trên các PTGT các con phải như thế nào?
-> Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn 
* Luyện tập củng cố
- Trò chơi: “Bé nào sửa đúng”
Cô đưa ra đặc điểm đúng hoặc sai về PTGT để trẻ trả lời nhanh
VD: Tàu thuỷ là PTGT đường hàng không, đúng hay sai,,?
- Trò chơi: “ Đôi mắt tinh, đôi tai thính và giọng hát vàng”
Cô cho các đội nghĩ ra các động tác mô phỏng vận động của PTGT mà mình thích và tiếng kêu của PTGT ấy. Sau đó thể hiện cho các đội khác xem các đội còn lại quan sát lăng nghe và tìm 1 bài hát hoặc 1 bài thơ nói về PTGT đó và cùng biểu diễn
Đội nào không tìm được câu đố hoặc bài thơ, bài hát về PTGT ứng với câu đố của đội bạn đội sẽ phải nhảy lò cò.
* Kết thúc:
Cô và trẻ cùng hát bài hát” Em tập lái ô tô” và đi thành vòng tròn xung quanh lớp.
Thứ 2 ngày 3/1/2011
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
TDGH:
- Ném xa bằng 1 tay
- TC: Thuyền vào bến
*Kiến thức: 
Trẻ biết đưa tay đúng kỹ thuật, biết dùng lực của cánh tay và bả vai để ném
*Kỹ năng: 
Trẻ có kỹ năng ném xa bằng 1 tay và chơi TC.
*Thái độ: 
Trẻ mạnh dạn và chăm chỉ luyện tập.
1, của cô
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng
- 10- 15 túi cát
- vạch chuẩn.
2, Của trẻ
+Quần áo trang phục gọn gàng
+đội hình: 4 hàng dọc để thực hiện bài tập phát triển chung
+2 hàng ngang để tập bài vận động cơ bản
* ổn định và giới thiệu bài
Trò chuyện với trẻ về các PTGT mà trẻ biết
*Bài mới:
1/Khởi động : Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân, sau đó về 4 hàng ngang
2/Trọng động:
a. BTPTC:
Tay: Hai tay đưa trước lên cao
Chân: Ngồi khuỵu gối
Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên
Bật: Tại chỗ
 b.VĐCB:
- Cô giới thiệu bài tập
-Cô cho trẻ quan sát cô tập mẫu:
Lần 1: Không phân tích
Lần 2: Phân tích động tác
+ TTCB: Cô đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn, tay phải cầm bao cát đưa ra phía trước, mắt nhìn thẳng 
+ Thực hiện: khi có hiệu lệnh cô đưa tay cầm bao cát từ trước ,xuống dưới, ra sau, lên cao, dùng sức của cánh tay và bả vai ném mạnh bao cát về phía trước . Sau đó cô đI về cuối hàng
+ Gọi trẻ khá lên tập-> lớp nhận xét
+ Cô cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên tập
+ Cho trẻ thi đua theo từng đội
 + Cô chú ý sửa kỹ năng cho những trẻ yếu, và cho trẻ béo phì tập thêm.
c. TCVĐ: Thuyền vào bến:
- Cô giới thiệu tên TC, luật chơi và cách chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô NX chơi và khen ngợi trẻ
3.Hồi tĩnh : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân 
* Kết thúc:
Cô NX giờ học.
Thứ 3 ngày 4/1/2011
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Toán
Dạy trẻ so sánh, thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
* Kiến thức:
 - Trẻ biết đếm đên 4, biết so sánh , thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4.
* kĩ năng:
- Trẻ biết nêu nhận xét , biết so sánh các số lượng trong phạm vi 4 . và thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 4.
* Thái độ: 
Trẻ hứng thú trong giờ học
1, Của cô
- Máy vi tính
- Đàn
- Tranh vẽ ngã tư đường phố cô: 3 xe máy, 4 ôtô, 4 người đi bộ, 3 xe đạp.
2. Của trẻ
- Mỗi trẻ 4 xe máy, 4 mũ bảo hiểm
3. Đội hình: Trẻ ngồi trên chiếu theo hình chữ u
* ổn định và giới thiệu bài:
 Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” và hỏi trẻ 
- Khi ra đường chúng mình thường gặp những loại phương tiện giao thông nào?
Khi tham gia giao thông mọi người phải làm gì?
-> Giới thiệu bài
*Bài mới
 .1/ Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 4
 Cô cho trẻ xem tranh ngã tư đường phố và hỏi trẻ :
- Có những loại phương tiện nào
- Có số lượng là mấy?
Tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 4
2/. so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4:
Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi trong đó có 4 người đi xe máy, 4 mũ bảo hiểm.
- Cho trẻ lấy 4 người đi xe máy ra.
- lấy tiếp 3 mũ bảo hiểm để tặng cho mỗi người 1 chiếc.-> Xếp tương ứng 1-1
Cô cho trẻ đếm số mũ và số người và hỏi trẻ:
- số mũ và số người như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy?
- Vì sao biết số người nhiều hơn số mũ?
- Muốn số người và số mũ bằng nhau thì phải làm ntn?
 Cô cho trẻ lấy thêm 1 mũ đếm lại số người và số mũ .
 Cô cất bớt 2 mũ bảo hiềm và hỏi trẻ
- Còn mấy mũ bảo hiểm?
- Số mũ và số ngươi ntn với nhau?
- Số người nhiều hơn số mũ là mấy?
- Vì sao con biết?
- Cất bớt 1 mũ bảo hiềm đi thì còn mấy mũ bảo hiểm?
- Số mũ ít hơn số người là mấy?
- Muốn số người và số mũ bằng nhau và cùng bằng 4 ta phải làm ntn?
- Cho trẻ lấy 3 mũ bảo hiểm ra và cho trẻ đếm.
- Cất tiếp 3 mũ bảo hiểm đi còn mấy mũ bả hiểm?
- Cất tiếp một mũ bảo hiểm đi còn mấy mũ bảo hiểm 
- Cất một người còn mấy người?
- Cất 3 người còn mấy người?
* Luyện tập, củng cố:
- Cho trẻ chơi tìm nhà : Trẻ phải tìm đúng nhà nhiều hơn hay ít hơn một số nào đó theo hiệu lệnh của cô .
* Kết thúc
Cô nhận xét chung và động viên khen trẻ
Thứ 4 ngày 5/1/2011
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Tạo hình
Vẽ máy bay
( mẫu)
NDTH:
- MTXQ: Trò chuyện về một số PTGT
* Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ máy bay theo mẫu của cô
* Kĩ năng 
- Trẻ biết sử dụng những kĩ năng đã học để vẽ thành chiếc máy bay giống cô.
* Thái độ
Trẻ tập trung vẽ và hứng thú trong giờ học.
1, Của cô
Tranh mẫu cô vẽ mẫu máy bay
Đàn
2, Của trẻ
Vở thủ công 
Bút sáp
3, đội hình
Kê bàn ghế theo nhóm
* ổn định và giới thiệu bài:
- Cho trẻ bắt chước tiếng kêu của các PTGT
- Những loại ptgt đó chạy ở đâu? cô còn một loại ptgt nữa các con hãy đoán xem đó là loại ptgt gì nhé?
*Bài mới: 
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, cô gợi ý cho trẻ nhận xét đặc điểm của đầu tầu, và các toa tầu, mầu sắc của đoàn tàu
Cô vẽ mẫu cho trẻ xem 
+ Lần 1: Không phân tích
+ lần 2: phân tích cách vẽ
- Trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ trẻ, những trẻ nào vẽ yếu cô vẽ mẫu lại cho trẻ
- Trẻ nào vẽ đẹp cô gợi ý cho trẻ vẽ thêm những đám mây 
* Nhận xét, trưng bày sản phẩm 
Cô cho trẻ treo bài và cùng nhận xét
Con thích bài nào nhất ? 
vì sao con lại thích bài này?
Bài này là của ai? -> Con hãy giới thiệu về bài của mình cho cả lớp nghe nào ?....
Cô chọn ra các bài vẽ giống cô và nhận xét
-> Cô nhận xét chung và động viên khen trẻ
Thứ 5 ngày 6/1/2011
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Văn học
Thơ: Con đường của bé 
NDTH :
 + Âm nhạc: “Mời anh lên xe lửa”
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ 
-Hiểu nội dung của bài thơ : Có rất nhièu loại PT khác nhau, mỗi ptđều có con đường để đivà con đường của bé là con đường đến trường, bé rất thích đến trường, đến trường có bạn, có cô, học nhiều điều hay
* Kỹ năng: 
- Trẻ thuộc thơ,đọc tự nhiên, đọc to, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện nhịp điệu bài thơ.
* Thái độ: 
Trẻ chăm chỉ học, và hứng thú trong giờ học.
Qua bài thơ trẻ biết đựoc công việc của mỗi người là khác nhau và trẻ biết trân trọng - yêu quý người lao động
-Tranh minh hoạ cho nội dung bài thơ.
-Đàn organ
* Ôn định và giới thiệu bài: 
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Mời anh len xe lửa”, cô giới thiệu vào bài 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các con đường của những PTGT như: máy bay, tàu thuỷ, tàu hoả.. * Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
* Bài mới
 Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Lần 1: không sử dụng đồ dùng .Hỏi trẻ :Tên bài, tên tác giả .
+ Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa .
* Giúp trẻ hiểu bài thơ:
-Bài thơ nói về những con đường của ai?
-Con đường của chú phi công là ở đâu? trả lời 
-Con đường mênh mông trên biển cả là con đường của ai? Con đường đó dẫn chúng ta đên đâu?
-Con đương của bác lái tàu như thế nào?
 ( cô trích thơ ) -> Con đường của bác lái tàu làm bằng sắt và chạy dài khắp mọi nơi tới khắp miền của đất nước.
-Còn con đưòng của bố ,các con ạ nhà thơ muốn nói với chúng ta nghề của bố là nghề thợ xây
-Cô đọc khổ thơ “ Và con đường của mẹ.ngát hương”, hàng ngày mẹ ra đồng trồng dâu, trồng lúa
-Thế còn con đường của bé là con đường nào ? - Tại sao? 
* Dạy trẻ đọc thơ :
 Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần 
-> Cô lưu ý sửa sai
Cô cho trẻ đọc thi giữa các bạn nam , bạn nữ ,đọc theo nhóm trẻ, cá nhân trẻ, đọc cả lớp lại mộ – hai lần 
* Giáo dục trẻ : có rất nhiều con đường khác nhau các 
con hãy như bạn nhỏ trong bài thơ, hãy chăm tới lớp, chăm chỉ đọc sách chăm hoc để chúng mình hiểu biết nhiều điều mới lạ hơn nhé
*Bước 3: Kết thúc
Cô cho trẻ vẽ về con đường, cảnh vật từ nhà bé đến trường mà trẻ thích
Thứ 6 ngày 7/1/2011
Tên hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Âm nhạc:
- Dạy VĐ: đường em đi
- Nghe hát: Anh phi công ơi
*Kiến thức
Trẻ biế

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_be_tim_hieu_ve_giao_thong.doc