Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số nghề

I/ MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Biết luyện tập thể dục, vui chơi và tham gia tích cực các hoạt động theo chủ đề. Biết giữ gìn sức khỏe cùng người thân

Ném xa trúng đích năm ngang ( Xa 2m ) ( Tiết 1+2 ) : Đuổi bắt cô

- Trẻ có một số kĩ năng vận động để mô tả lại một số hoạt động, công việc của một số ngành nghề trong xã hội: Nấu ăn, thợ may, thợ xây, giáo viên, bác sĩ,

- Biết ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp lí. Mặc quần áo phù hợp với thời tiết và công việc.

- Em không sợ hại khi đi chữa răng ( bài 5 ).

 2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết tên, nghề nghiệp của bố mẹ ( nơi làm việc của bố mẹ ).

- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của mỗi nghề trong xã hội.có mối quan hệ với nhau.

- Biết được những công cụ, đồ dùng, phục vụ cho nghề đó.

- Trẻ biết yêu thương kính trọng bố mẹ - những người đã sinh ra và nuôi nấng mình.

- Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.

- Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số nghề, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng dẫn cháu chơi
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Chơi “Bóng bay” chơi 2-3 lần
Kết thúc: NXTD 
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Cho các cháu làm quen
Cháu Yêu cô chú công nhân
Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc kết hợp vận động vỗ tay theo lời ca bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trẻ hát, vỗ theo lời ca nhịp nhàng; Biết thể hiện cảm hứng của mình theo nhạc, theo giai điệu bài hát.
- Trẻ thích ca hát, biết yêu cuộc sống. 
* Chuẩn bị:
- Đàn organ
- xúc xắc, trống lắc
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”
Cô hát âm la 1 đoạn bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Hỏi cô vừa hát âm la bài gì? 
- Của tác giả nào? 
- Cô bắt nhịp cả lớp hát cùng cô 1 lần ( nếu trẻ hát chưa đúng cô hát lại cho trẻ nghe một lần).
- Bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” nếu được kết hợp vận động vỗ tay theo lời ca thì càng hay hơn.
- Cô hát và vỗ 1 lần.
- Lớp hát và vỗ cùng cô -2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ.
- Gọi các cháu thích biểu diễn lên biểu diễn cho lớp xem.
*Hoạt động 2:
* Cô giới thiệu trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
* Cho cháu chơi tự do ở các nhóm 
 NXTD
Hoạt động góc ( PHÂN VAI CÔ GIÁO )
* Nêu gương - cắm cờ:
I. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu : Biết nhận xét, góp ý cho bạn; Cắm cờ đúng ly của mình.
- Trẻ thật thà, có nề nếp, trật tự trong hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sổ theo dõi, bút, 
- Bảng bé ngoan, cờ
III. Cách tiến hành:
 - Cho cháu hát bài “Hoa bé ngoan”- Cô đố cháu giờ gì?
* Gọi trẻ nhắc 3 tiêu chuẩn
 => Cô nhắc lại
+ Bé ngoan: Đi học đề, đúng giờ, biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc
+ Bé chăm: Giờ học biết chú ý trả lời câu hỏi to- rõ rang, đủ câu
+ Bé sạch: Biết giữ gìn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ
- Cho trẻ nhận xét bạn ngoan – ý kiến tập thể
- Cô NX lại mời cháu ngoan lên cắm cờ theo tổ; 
- Cô tuyên dương trẻ ngoan và động viên, khuyến khích trẻ chưa ngoan hôm sau cố gắng hơn để được cắm cờ.
*Chơi - vệ sinh - Trả trẻ
- Biết làm vệ sinh đúng thao tác; Biết cất và xếp đồ chơi gọn gàng 
- Từng tổ đi làm vệ sinh – Cô quan sát nhắc nhỡ, hướng dẫn cháu thực hiện đúng thao tác. 
- Cháu làm vệ sinh xong, chải đầu, sửa sang lại quần áo trước khi ra về.
* Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi tự do ở các góc theo ý thích. => Cô quan sát hướng dẫn và giúp trẻ khi cần thiết.
- Sau khi chơi xong cô nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng đúng góc chơi
*Nhận xét đánh giá cuối buổi 
Tình trạng sức khỏe: ..
.......................................................
Trạng thái hành vi: ....
.......................................................................................................................................
Kiến thức kỉ năng: . ...............................................................................................................................................................................................................................................................................
Đề nghị điều chỉnh:
 :...
Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012 
Đón trẻ - Họp mặt 
GDLG : Nhận biết nguy cơ không an tòan trong ăn uống , biết giá trị dinh dưỡng của trái cây 
Lĩnh vực : PTNT 
Môn : MTXQ- Trò chuyện về một số nghể quen thuộc 
1/ Yêu cầu: 
- Trẻ được làm quen với một số nghề phổ biến ở địa phương và biết được một số dụng cụ lao động của nghề đó
- Trẻ nhận thấy tác dụng của một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương đến đời sống con người 
- Cháu biết ích lợi của nghề đó đối với con người qua đó giáo dục cho cháu biết yêu quí nghề nghiệp, yêu lao động , yêu mến những nghề mà địa phương có 
Chuẩn bị 
Tranh nghề nông, nghề xây dựng, bác sĩ, nghề may, nghề giáo viên , tranh một số dụng cụ lao động của nghế đó , tranh lô tô, 3 Tranh cho cháu chơi trò chơi 
- Cháu về tìm hiểu trước 3 tranh vẽ cho cháu chơi 
 Cách tiến hành 
* Hoạt động 1: Cho cháu hàt bài “ yêu cô chú công nhân”
Các con vừa hát bài hát nói về ai?
Vậy cô chú công nhân làm nghề gì?
Vậy trong địa phương mình có nghề xây dựng không?
 À ngoài nghề xây dựng ra trong địa phương mình còn có một số nghề nghiệp khác nữa. Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu một số nghề nghiệp phổ biến ở địa phương và dụng cụ lao động của nghề đó nhé
3/ HĐNT:
- Cô gắn tranh chú công nhân xây dựng lớp đồng thanh
- Cô hỏi chú công nhân đang làm gì? 
- Các con thấy chú công nhân dùng những dụng cụ lao động gì để xây ?
* Cô tóm ý và giáo dục: Nhà các con ở trường các con học là nhờ cô chú công nhân xây dựng xây đó các con ạ chú công nhân dùng những dụng cụ như bay, bàn xoa để xây. Các con ơi chú công nhân làm việc vất vả mới xây được vì vậy các con phải giữ gìn khônh được bôi vẽ bậy lên tường nhà
- Cô gắn tranh nghề nông cho cháu đồng thanh và cho cháu đàm thoại tương tự
* So sánh : nghề xây dựng, nghề nông
- Giống nhau: Đều là nghề nghiệp ở địa phương do con người làm ra
- Khác nhau : nghề nông làm ra lúa gạo, lương thực .Nghề xây dựng xây nhà cửa, cầu , đường đi
- Cô gắn tranh nghề may, nghề bác sĩ cho cháu đồng thanh và đàm thoại tương tự
* So sánh:
- Giống nhau : đều là nghề ở địa phương do con người làm
- Khác nhau : nghề may may ra quần áo để mặc, nghề bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi người
* Đàm thoại mở rộng : Cho cháu kể một số nghề ở địa phương mà cháu biết như nghề giáo viên, nghề đan lác
* Giáo dục : Tất cả các nghề trên là nghề có ở địa phương mình do bàn tay khối óc của con người làm ra nó có tác dụng rất lớn đối với đời sống con người vì vậy các con phải yêu lao yêu nghề nghiệp có ở địa phương mình
* Trò chơi : - Lấy theo yêu cầu của cô
- cô cho cháu đọc thơ “ Cô giáo em” lấy rổ ra
- Cô nói nghề gì cháu lấy tranh lô tô nghề đó đưa lên và đọc 
- Cô nói nghề cháu lấy trang lô tô dụng cụ lao động của nghề đó xếp ra và đọc
* Trò chơi: Thi gắn tranh dụng cụ lao động theo nghề
- Cô cho đọc ca dao “ Trâu ơi”xếp 3 hàng dọc
- Cách chơi : Khi có hiệu lệnh của cô cháu đầu bật lên gắn dụng cụ lao động vào đúng nơi nghề của dụng cụ đó rồi về chổ ngồi cứ như vậy cho đến cháu cuối cùng. Nếu đội nào gắn nhiều cái đúng hơn đội đó thắng cuộc
- Cô cho cháu kiểm tra và đếm số lượng của 3 đội tuyên dương đội thắng 
 NXTD
	Lĩnh vực : PTTM 
Môn : HĐTH – Vẽ một sô loại bánh
Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ cái loại bánh mà trẻ yêu thích 
- Luyện kỹ năng vẽ, tô màu và sáng tạo khi vẽ của trẻ.
-Giáo dục trẻ có tính thẩm mĩ, biết yêuthích cái đẹp và giữ gìn sản phẩm của mình.
Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ theo các đề tài đã học
- Tham khảo tài liệu GDMNmới. 
- Máy cát sét +Nhạc không lời.
* Đồ dùng của trẻ:
Vỡ tạo hình, chì màu.
- Bàn ghế kê đội hình chữ U theo tổ.
- Giá treo tranh.
Cách tiến hành 
. Hoạt động 1:
Bật nhạc cả lớp cùng hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” đi từ ngoài vào ngồi sàn nhà đội hình chữ U.
-Xem và đàm thoại về đề tài:
Gắn tranh lần lượt các tranh lên bảng cho trẻ quan sát và đàm thoại về tranh vẽ các loại bánh 
Cô tóm lại: 
Hoạt động 2: Cô làm mẫu:
- Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ các loại bánh cho trẻ xem.... dùng các NVL mở gắn mặt trời,hoa cỏ... tô điểm thêm cho bức tranh đẹp hơn.
- Cô hướng dẫn cách vẽ lại 1 lần nữa cho trẻ xem.
Cô hỏi: Muốn vẽ được hình các loại bánh này thì phải sử dụng các nét gì để vẽ?
-Để cho bức tranh đẹp và sinh động hơn thì phải làm gì? 
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
Mở nhạc nền– Cô quan sát gợi ý giúp trẻ lúng túng.
Hoạt động 4: Trưng bày tác phẩm và nhận xét:
Treo tất cả lên giá treo sản phẩm
-Gọi 3-4 cháu nhận xét tác phẩm mà cháu thích. 
+ Con thích tác phẩm nào nhất? Vì sao?
+ Mời vài cháu tự giới thiệu tác phẩm của mình.
Cô nhận xét, hướng dẫn trẻ nhận xét kĩ năng vẽ, sự sáng tạo. Đồng thời khuyến khích những cháu chưa hoàn thành 
=>Giáo dục: Cháu yêu tác phẩm mình tạo ra, khi ăn các loại bánh thì phải nhớ ơn các cô chú công nhân làm ra các loại bánh 
*Kết thúc : Đọc thơ “Em Vẽ.”
 NXTD
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Giải các câu đố về một số nghề phổ biến
	TCVĐ : Bé làm thợ xây 
 TCDG : Kéo co – Chơi tự do 
* Yêu cầu:
- Trẻ chú ý lắng nghe và trả lời được các câu đố.
- Chú ý phát triển ngôn ngữ cho cháu.
-Trật tự chú ý trong giờ học và biết đoàn kết giúp bạn khi chơi.
*Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các nghề
- Đồ dùng đồ chơi các nhóm.
 Cách tiến hành 
* Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích “Giải các câu đố về một số nghề phổ biến ”
Hôm nay cô cho các con ra chơi ngoài sân trường cho các cháu Giải các câu đố về một số nghề phổ biến ”
* Cô đọc câu đố về các nghề cho trẻ giải câu đố.
Ai cầm cái chổi	 Ai nơi hải đảo biên cương
Chăm chỉ miệt mài	 Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn
Quéy dọn hằng ngày	 (Chú Bộ đội)
Phố phường sạch sẽ (Bác lao công)	 
Ai dạy bé hát Ai kể chuyện hay
Chải tóc hằng ngày Khuyên bé đừng khóc (Cô giáo )
* Hoạt động 2: Trò chơi “Bé làm thợ xây ”
- Cô giới thiệu trò chơi và tổ chức cho cháu chơi.
Chơi tự do với các đồ chơi ở lớp
* Hoạt động 4 : Kết thúc cho lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
 NXTD
Hoạt động góc : Xây dựng trường mẫu giáo
* Nêu gương - cắm cờ
Như thứ 2
* Vệ sinh - Trả trẻ: 
* Cô cho cháu thực hiện như thứ 2
* Đánh giá cuối buổi :
- Tình trạng sức khoẻ:
...............................................
-Kiến thức –kỹ năng :
.................................................
.................................................
-Trạng thái hành vi :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Đề nghị điều chỉnh :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Đón trẻ- Thể dục sáng -Họp mặt
(Như thứ 2).
-Giáo dục ATGT : Cô cho trẻ xem tranh biển báo cấm -> Giáo dục trẻ khi đi đườngphải 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_mot_so_nghe.doc