Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước

I/ Yêu cầu:

- Biết có nhiều loại động vật sống dưới nước, phân biệt được đ8ạc điểm của một số con vật sống dưới nước.

- Gọi đúng tên một số loài cá và kể được một số bộ phận chính bên ngoài của cá.

- Biết lợi ích của một số con vật sống dưới nước đối với đời sống và sức khoẻ con người.

- Chăm sóc cá, giữ gìn môi trường ao, hồ, song, biển không bị ô nhiễm để đàn cá phát triển.

- Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ.

II/ Nội dung:

- Tên gọi và mô tả đặc điểm của một số loài động vật sống dưới nước và một số bộ phận chính của chúng.

- Có nhiều loài động vật sống dưới nước khác nhau ( cá nước mặn, cá nước ngọt ) và chúng đều sống ở dưới nước ( ao, hồ, song, biể, )

- Các con vật có kích thước, hình dạng, màu sắc khác nhau và môi trường sống của chúng cũng khác nhau. So sánh những điểm giống và khác nhau của một số động vật sống dưới nước ( cấu tạo, hình dạng, màu sắc )

- Ích lợi, giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ cá, tôm, cua, ốc,

- Điều kiện, môi trường sống của một số loài động vật dưới nước: cần có thức ăn và nước không bị ô nhiễm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng hiểu biết của trẻ về các loài động vật sống dưới nước và quan sát các hoạt động của chúng ở dưới nước.
Giúp trẻ phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng kết hợp giữa các gác quan mắt và tay.
Chuẩn bị:
Trang phục cô và trẻ.
Bể cá trong trường, có nhiều loại cá.
Thức ăn cho cá.
20 túi cát, 5 vòng tròn, sân trường sạch, rộng và an toàn.
Phương pháp-Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
- Cho lớp đứng xung quanh bể cá và hát bài “ Cá vàng bơi”
Cô chỉ vào bể cá và hỏi:
- Đây là cái gì?
- Trong bể cá có những con gì sống?
- Chúng đang làm gì?
- Ai có nhận xét gì về đặc điểm của cá nào?
- Các con cá trong bể cá này có màu gì?
Chúng mình hãy bắt chước những hành động của những chú cá này nào!
- Con hãy kể tên các con cá mà con nhìn thấy nào!
Cô và một số trẻ cho cá ăn và yêu cầu trẻ quan sát xem cá dớp mồi.
- Con người nuôi cá để làm gì?
- Để cho bể cá luôn sạch sẽ thì chúng ta cần làm gì?
- Trò chơi: Cho cá ăn.
- Chơi tự do: chơi với giấy, lá.
Bể cá
Có nhiều loài cá sống.
Chúng đang bơi
Có 2 mắt, có miệng, có vây, có vảy, có đuôi
Màu đen, màu đỏ, màu vàng
Trẻ làm động tác vẫy vẫy, đớp mồi
Làm cảnh, làm thức ăn cho người.
Cần thay nước khi nước bẩn, vệ sinh bể cá.
Trẻ tham gia chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH
Ngày soạn: 28/12/2009
Ngày dạy: 18/1/2010
Môn: Thể dục
BẬT LIÊN TỤC QUA CÁC VÒNG
NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
Mục đích – yêu cầu:
Trẻ biết tên bài tập “Bật liên tục qua các vòng-Ném trúng đích nằm ngang”.
Luyện cho trẻ sự vận động khéo léo của tay, chân.
Biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng.
Giáo dục trẻ yêu thích học thể dục, hứng thú tham gia các hoạt động.
Chuẩn bị:
4-5 vòng tròn thể dục.
2 vòng đích đường kính 40cm.
Khoảng cách giữa vạch chuẩn bị với vòng đích là 1,5m.
Túi cát, 4 rỗ đựng túi cát.
Sân tập rộng, thoáng mát, an toàn.
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề thế giới động vật.
Cho trẻ kể tên những con vật trẻ thích và nói về một số vận động đặc trưng của 1 số con vật: ếch nhảy, chim bay, cá bơi.
Khởi động: “Màn chào hỏi của những chú ếch con”
Cô cho trẻ đi các kiểu: đi kiểng gót, đi bằng gót chân, đi nhanh, đi chậm, đi bình thường theo đội hình vòng tròn trên nền nhạc bài “chú ếch con”
Hoạt động 2: Nội dung
 Bây giờ chúng mình cùng tham gia cuộc thi “Những chú ếch tài giỏi” nhé.
* Bài tập phát triển chung:
- Phần thi thứ nhất: “Ếch con tập thể dục”, chúng ta cùng tham gia nào.
Cho trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng dọc để thực hiện bài tập phát triển chung.
TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi.
- Tay 1: 2 tay đưa ra trước, lên cao.
 CB4 1-3 2
- Chân 4: đứng co 1 chân.
- Bụng 3: Đứng cúi người về trước.
- Bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau: Tư thế chuẩn bị: Đứng khép chân, tay chống hông ( động tác nhấn mạnh )
Hoạt động 3: Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu phần thi thứ 2: “Cùng ếch con đua tài”
- Cô cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc.
- Cô nêu tên vận động “ Bật liên tục vào các vòng kết hợp ném trúng đích nằm ngang”
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với phân tích động tác:
TTCB: Đứng sau vạch mốc, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh đi tới vòng tròn, 2 tay chống nhảy chụm 2 chân lần lượt vào vòng cho đến hết. Yêu cầu nhảy không chạm vào vòng, sau đó đi đến chỗ để túi cát, lấy túi cát rồi chuẩn bị tư thế ném. TTCB để ném túi cát: đứng chân trước, chân sau, ( tay cùng phía với chân ), cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì nhắm đích và ném túi cát trúng vào đích.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ ( mỗi hàng 1 trẻ ) lên tập cho đến hết hàng.
+ Lần 2: Cho thi đua giữa 2 tổ xem tổ nào có những chú ếch tài giỏi nhất: nhảy kh6ong chạm vào vòng, ném trúng đích nhiều nhất ( mỗi trẻ 1 túi cát, lien tục khi đến hết bản nhạc thì kiểm tra kết quả xem tổ nào ném trúng đích nhiều túi cát hơn )
Cô cho trẻ thi đua 2 lần.
Cô quan sát và sửa sai co các cháu.
Cô động viên khen trẻ.
Cho trẻ nhắc lại tên vận động vừa học.
Hoạt động 4: Hồi tỉnh
- Cô cho trẻ làm những chú ếch đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng.
Cháu kể.
Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe.
Cháu chuyển đội hình.
Cháu tập theo nhịp đếm.
Cháu chuyển đội hình
Cháu chú ý lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
* Hoạt động chiều: 
- Đọc thơ: Rong và cá.
- Vệ sinh, nêu gương.
Ngày soạn: 29/12/2009
Ngày dạy: 19/1/2010
 Môn: Toán
ĐẾM CÁC CON CÁ TRONG PHẠM VI 4
Mục đích – yêu cầu:
Trẻ biết đếm đến 4 và xếp theo thứ tự từ to đến nhỏ.
Trẻ biết dùng kỹ năng đếm. 
Giáo dục trẻ hám thích học toán.
Chuẩn bị:
Đồ dùng cho cô.
Đồ dùng cho cháu.
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú
Cô cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
Đi đến nhà bạn Nam
Cô giới thiệu khái quát nhà bạn Nam:có những cái ao nuôi cá nhưng chưa thả cá vào, cháu hãy giúp ban Nam thả cá vào nuôi.
- Nhìn xem ao cá có dạng hình gì?
- Gọi cháu lên thả cá vào ao theo thứ tự từ to đến nhỏ và đếm xem có bao nhiêu con cá.
Cho cháu lên thực hiện thả cá vào ao.
- Cháu thả cá gì vào ao?
- Bao nhiêu con cá?
- Cháu thả cá vào ao có hình gì?
Cháu thả cá trê vào ao có hình tam giác.
Cho lớp đếm lại.
Cháu thả cá chép vào ao có hình tròn
- Cá ở các ao có số lượng là mấy?
- Số lượng cá ở 3 ao như thế nào với nhau?
Cho cháu đếm lại số lượng cá cá ao.
Cá là nguồn thực phẩm rất cần thiết cho đời sống, cá cung cấp chất đạm giúp cơ thể phát triển.
Cho hát bài “Cá vàng bơi”, về lớp.
- Bạn Nam cám ơn các cháu gởi quà tặng xem đó là quà gì?
- Cháu hãy xếp cá theo thứ tự từ to đến nhỏ, xếp những con cá màu vàng.
- Cho cháu đếm.
- Xếp các con cá màu đỏ tương ứng 1-1.
- Có bao nhiêu con cá màu đỏ?
- Muốn số lượng cá 2 nhòm bằng nhau phải làm thế nào?
- Cho cháu thêm vào và đếm.
- Như vậy 3 thêm 1 là mấy?
- Cá sống được ở đâu?
- Cá không sống được trên cạn, như với môi trường nước bẩn cá có sống được không?
- Vậy làm gì để môi trường nước sạch?
Trò chơi “Xếp hình con cá”
Cô chia lớp 3 đội, thi đua xếp cá theo thứ tự từ to đến nhỏ, đội nào xếp nhanh đúng là thắng cuộc.
- Cô nhận xét từng độ, khen trẻ.
Cho cháu đọc vè:
 Nghe vẻ nghe ve
 Nghe vè em kể 
Cá vàng cá đỏ 
Cá nhỏ cá to 
Bạn ơi có biết
kể mà không xiết
sức khoẻ tăng cân
mọi người rất cần
đạm cho cơ thể.
Cho trẻ vào bàn tô màu đỏ con cá to nhất, màu vàng con cá nhỏ nhất.
Cô nhận xét khen trẻ.
Cháu đọc đồng dao
Hình vuông, tròn, tam giác.
Cá lóc
Cháu đếm 1à4 tất cả
Hình vuông
Cháu thực hiện
Cháu đếm
Là 4
Bằng nhau
Những con cá
Cháu xếp cá ra ngoài.
Cháu đếm 1à tất cả.
Cháu đếm 1à tất cả
Thêm 1con cá.
Là 4
Chá trả lời 
Cháu chơi theo hướng dẫn của cô.
Cháu đọc vè.
Cháu tô màu tranh.
* Hoạt động chiều:
- Hát bài :Cá vàng bơi.
- Vệ sinh, nêu gương.
Ngày soạn: 22/12/2009
Ngày dạy: 20/1/2010
Môn: Văn học
TRUYỆN “CÁ RÔ CON LÊN BỜ”
Mục đích – yêu cầu:
Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện “Cá rô con lên bờ”.
Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.
Trẻ biết được môi trường số của loài rùa và loài cá.
Luyện kỹ năng thể hiện giọng nói, điệu bộ các nhân vật.
Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “Cá rô con lên bờ”.
Giáo dục trẻ xin phép người lớn trước khi muốn đi đâu.
Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ “Cá rô con lên bờ”.
Máy vi tính, màn chiếu.
Một số hoa, cỏ, đá tạo cảnh, lá sen, trống ếch.
Trẻ làm quen với truyện “Cá rô con lên bờ”
Mũ của các nhân vật trong truyện.
Phương pháp và hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cô cùng trẻ hát bài: Cá vàng bơi.
Cô cùng trẻ trò chuyện về một số con vật sống dưới nước.Cô sử dung máy vi tính: chỉ vào động vật dưới nước nào, trẻ nêu tên động vật đó.
Hoạt động 2: Nội dung
- Cô kể cho trẻ nghe truyện “Cá rô con lên bờ” ( không sửu dụng đồ dùng minh hoạ)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
Mời trẻ tạo dáng các nhân vật trong truyện “Cá rô con lên bờ”
Hoạt động 3: Đàm thoại 
- Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
- Vì sao cá rô con lại muốn lên bờ chơi?
- Cá rô con có tự nhảy lên bờ được không?
- Cá rô con nhờ ai đưa mình lên bờ chơi?
- Cá rô con nói thế nào?
- Bác Cua kềnh nói gì?
- Cá rô con nói nhờ ai tiếp?
- Bác Ếch xanh có đưa được cá rô con lên bờ chơi không?
- Tâm trạng của cá rô con lúc này như thế nào?
- Cá rô con gặp ai?
- Cá rô con nói với Rùa con ra sao?
- Rùa con làm gì khi nghe cá rô gọi?
- Lên được bờ rồi cá rô như thế nào?
- Đi được 1 lát thì chuyện gì xẩy ra?
- Vì sao rùa con không nghe thấy tiếng rô con kêu khát?
- Thấy rô con bị ngã, rùa con như thế nào?
- Rùa con gọi mẹ ra sao?
- Có ai chạy vội lại và nói gì? 
- Nghe lời mẹ, rùa con làm gì?
- Cuối cùng chuyện gì xảy ra?
- Qua câu chuyện, các con biết được điều gì về loài Rùa, và loài Cá?
Hoạt động 4: Dạy trẻ tập đóng kịch. 
- Cô cho trẻ chọn vai nhân vật trong vở kịch “Cá rô con lên bờ”: Cá rô con, Ếch xanh, Rùa con, Cua kềnh, Rùa mẹ.
Cô hướng dẫn trẻ thể hiện vai và khu vực diễn xuất.
Tổ chức cho trẻ tập đóng vở kịch “Cá rô con lên bờ”
Các con đã thấy: Chính vì bạn cá rô con muốn lên bờ chơi mà tự ý đi chứ không xin phép bố mẹ nên mới gặp nguy hiểm.Còn các con, khi muốn đi đâu thì phải làm gì?
Cô hướng dẫn cho trẻ về nhà kể chuyện cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 5:
- Cô nhận xét chung sau tiết học, khen ngơi động viên cá cháu.
- Cô chuyể hoạt động một cách tự nhiên thoải mái.
Cháu hát cùng cô.
Cháu nêu tên các con vật dưới nước.
Cháu chú y lắng nghe.
Cá rô con lên bờ.
-Vì cá rô con thấy trên bờ các bạn ếch đánh trống rước đèn vui quá.
- Cá rô con không tự nhảy lên được.
- Nhờ bác cua kềnh.
- Bác cua Kềnh ơ! Bác cho cá rô con lên bờ chơi với.
- Cá rô con ơ! Họ nhà cua chỉ biết bò ngang,không bò dọc lên bờ được đâu.
- Bạn Ếch xanh.
- Không vì ếch xanh nhỏ quá không cổng nổi cá rô con.
- Thẫn thờ.
- Gặp Rùa còn đang thò đầu ra ngắm trăng.
- Bạn Rùa ơi, bạn Rùa ơi! Cõng cá rô con lên bờ chơi với.
- Rùa con đồng ý cõng cá rô lê

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_choi_chu_de_nhanh_dong_vat_song_duoi_n.doc