Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiên

* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II

A. THỂ DỤC SÁNG

- Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc bài hỏt “ Cho tụi đi làm mưa với”

- Thứ 3, 5. tập bài tập PTC.

 I . mục đích -yêu cầu

 - Giúp trẻ biết tập một số động tác bài tập thể dục và nghe theo hiệu lệnh

- Biết phối hợp các giác quan nhịp nhàng, phát triển tố chất thể lực cho trẻ, rốn luyện kỹ năng tập cỏc động tỏc.

 - Trẻ hứng thú tập luyện, có ý thức tốt trong giờ hoạt động.

 II . Chuẩn bị

- sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ khi trẻ tham gia hoạt động

- cô thuộc lời bài hát, các động tác của bài thể dục

III . Tiến hành

HĐ1 . khởi động :

 - Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp đi theo các kiểu chân (đi thơờng, kiễng gót, đi bằng gót chân) sau đó xếp thành 2 hàng ngang theo tổ, dãn cách đều.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cỏc hiện tượng này cú lợi ớch, tỏc hại gỡ với đời sống con người?
 - Cỏch mặc trang phục phự hợp thời tiết.
Hoạt động 2: Dạy hỏt. “Mõy và giú”
- Giới thiệu bài hát “ Mõy và giú” 
Chỳng mỡnh vừa cựng nhau trũ chuyện về cỏc hiện tượng tự nhiờn. Cú 1 bài hỏt cũng núi về cỏc hiện tượng tự nhiờn. Đố chỳng mỡnh đú là bài hỏt gỡ?
- Bật cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc.
- Cho trẻ cùng hát 1 lần.
- Cô hát lại cho trẻ nghe 1 lần.
- Về tổ ngồi – Hát lại 1 lần.
- Cả lớp hỏt.
- Mời tổ hỏt.
- Mời các bạn nữ - nam hát.
- Cả lớp hát to – nhỏ .
- Nhóm hát
- Cá nhân hát.
- Hát nối tiếp theo tay cô.
Hoạt động 3: Nghe hát: Mưa rơi- Dân ca Xá
- Hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Nụi dung bài hỏt: Mưa rơi cho cõy tốt tươi, trong rung trăm loại hoa đua nở, chim đua nhau hút, cảnh vật thật đẹp như được thay ỏo mới
- Nghe ca sĩ hát 1 lần.
Hoạt động 4: TCÂN Tai ai tinh.
- Cụ phổ biến cỏch chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Trũ chuyện về cỏc hiện tượng tự nhiờn.
- Trẻ đoỏn tờn bài hỏt.
- Hỏt 1 lần.
- Nghe cụ hỏt.
- Vừa đi về tổ vừa hỏt.
- Hỏt cả lớp 3- 4 lần.
- 3 tổ sử dụng nhạc cụ gừ.
- Nam, nữ hỏt.
- Hỏt to nhỏ.
- 3 nhúm.
- 2 cỏ nhõn.
- Hỏt nối tiếp.
- Nghe cụ hỏt.
- Nghe ca sĩ hỏt.
- Chơi trũ chơi.
Tạo hình 
Xộ dỏn mưa
I. Mục đích: 
 - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé dải, xé vụn, biết ước lượng và bôi hồ dán để tạo nên những đám mây và những hạt mưa 
- Biết vẽ thêm những nét ngang lượn sóng bằng bút màu, dán để có sản phẩm đẹp 
 - Biết được đặc điểm và gọi được tờn của mưa phùn , mưa rào ,...
II.Chuẩn bị:
 - Giấy màu, hồ dán. Tranh xé dán tmưa rơi cho trẻ QS.
- Bút sáp, bút dạ cho trẻ vẽ thêm chi tiết; Đàn, bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1:Trũ chuyện gõy hứng thỳ Hát múa : “Cho tôi đi làm mưa với”.
- cô và trẻ cùng trao đổi về nội dung trong bài hát có trong bài hát.
- tại sao bạn nhỏ lại muốn làm những hạt mưa?
- Cô nói ích lợi của nước với đời sống của con người 
*Hoạt động 2: Quan sát tranh xé dán mưa rơi
- Hỏi kỹ năng và ý tưởng xé dán.
- Cho trẻ nhận xét về bố cục, kỹ năng xé dán mưa rơi: mây và hạt mưa được xé dán bằng giấy màu, hạt mưa ở gần to, ở xa nhỏ, hạt mưa được xé dán có màu sắc khác nhau, hạt mưa được xé thành nhữnh giải to nhỏ khác nhau .
- Con định xé dán bức tranh của con như thế nào? Con sẽ xé như thế nào? 
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Gợi ý để trẻ có thể xé tạo được SP theo yêu cầu. Để những trẻ khá biết sáng tạo cho bức tranh: vẽ thêm cây cỏ ,hoa ...
 - Trẻ yếu nhắc lại kỹ năng hướng dẫn để trẻ tạo ra sản phẩm theo ý trẻ .
*Hoạt động 4: Nhận xét SP
- Cô gọi 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm theo ý thích 
- Cô nhận xét 1-2 SP của trẻ đẹp , và sản phẩm chưa hoàn thiện động viên trẻ cố gắng
- Trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Trò truyện cùng cô về mưa rơi
- Trẻ quan sát tranh mẫu 
- Trẻ nói các kĩ năng xé dán để hoàn thành bức tranh 
- Trẻ nói về các ý tưởng của mình về bức tranh 
- Trẻ thực hiện sản phẩm của mình 
- Trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình
* Hoạt động ngoài trời 
- QS : Vật nổi vật chỡm. 
- TCDG: Lộn càu vồng
- Chơi tự chọn: Vẽ phấn, xếp hột hạt, xộ lỏ cõy.
I. Mục đích 
- Trẻ nhận biết được vật nổi và những vật chìm trong nước .
- Trẻ biết chơi và chơi đúng luật khi chơi trò chơi 
- Rèn ở trẻ chú ý quan sát , khéo léo tự tin và có phản xạ nhanh 
- Trẻ được vui chơi thoải mái , chơi sáng tạo khi chơi tự do ...
II.Chuẩn bị 
- Một chậu nước 
- Một số vật nổi trong nước (Bóng nhựa , cốc nhựa một số đồ được làm bằng xốp...)
- Một số vật chìm trong nước ( Đồ bằng kim loại .đồ bằng sứ, đỏ sỏi ...)
- Địa điểm quan sát bằng phẳng , sân chơi rộng an toàn 
III.Tổ chức hoạt động 
Hoạt động 1: Quan sỏt đàm thoại.
+ Cô cho trẻ quan sát vật chìm , vật nổi 
- Hôm nay, cô cựng các con xem một thí nghiêm để biết những vật nào chìm vật nổi trong nước. Các con chú ý quan sát nhé .
- Cô cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó 
- Cô đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ :
- Nói tên nguyên vật liệu làm ra đồ vật đó 
- Đoán xem vật này nổi hay chìm ? Tại sao ?
- Cô cho trẻ thả lần lượt từng vật đó vào chậu nước để trẻ thấy vật đó chìm hay nổi. Giải thớch vỡ sao nổi, chỡm.
- Cứ như thế cho đến hết các vật đã chuẩn bị 
Hoạt động 2: Trũ chơi “Lộn cầu vồng”
- Cô hướng dẫn trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 4-5 phút
Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi cụ đó chuẩn bị. Xộ lỏ cõy, vẽ phấn, xếp sỏi.
- Cô quan sát trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi sáng tạo khi trẻ chơi tự do 
HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc phân vai: Nấu ăn, Bác sỹ, Cửa hàng nước giải khỏt.
- Góc chơi xây dựng: Xây dựng khu nghỉ mỏt.
- Góc tạo hình: Cắt, dán, tô màu, , nặn 
- Góc sách: Xem tranh, xem truyện, nghe kể chuyện, đọc thơ...
- Góc TN- KPKH: Chơi với nước, cát, tưới cây...
* Hoạt động chiều :
Vẽ ụng mặt trời.
1. Mục đích:
- Luyện cách vẽ các nét ngang, nét cong, cách tô màu đều, mịn.
- Biết cách vẽ sáng tạo cho bức tranh..Vẽ mặt trời...)
2. Chuẩn bị:
- Giấy, bút vẽ, bút dạ.. Đàn, bài hát.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Trũ chuyện gõy hứng thỳ.
- QS đĩa hình - Hoặc tranh vẽ ông mặt trời
- Cho trẻ nhận xét bức tranh.
Để tham dự hội thi bé khéo tay, các con sẽ cùng vẽ lại những bức tranh thật đẹp, về ông mặt trời mà các con đã được nhìn thấy để cùng đi dự thi.. 
* Hoạt động 2: Gợi ý, nờu ý tưởng.
Hỏi trẻ về kỹ năng và ý tưởng
- Con sẽ vẽ bức tranh của con như thế nào? Con sẽ vẽ bằng những nét gì? 
- Để bức tranh đẹp con phải làm gì?
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Hướng dẫn trẻ chậm biết cách vẽ tạo đợc SP theo yêu cầu
- Gợi ý cho những trẻ vẽ tốt sáng tạo cho bức tranh....
* Hoạt động 4: Nhận xét SP 
- Gọi 2- 3 trẻ lên nhận xét 
- Cô nhận xét 2- 3 SP. Động viên để trẻ tạo được SP đẹp hơn ở những giờ sau.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 18 / 04/ 2012
* SÁNG
1. Đún trẻ 
 - Cụ đến sớm thụng thoỏng phũng học vệ sinh sõn lớp sạch sẽ.
 - Nhắc trẻ chào cụ chào bố mẹ, cụ hướng trẻ vào gúc chơi tự do.
 - Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh sức khỏe, năng lực học tập của trẻ trong lớp để cú thụng tin hai chiều kết hợp dạy trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2. Trũ chuyện 
 - Mục đớch yờu cầu: Giỳp trẻ hiểu nội dung của chủ đề, trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với bạn và cụ trong cỏc hoạt động
3. Điểm danh
4. Thể dục sỏng
Phỏt triển nhận thức: 	Tỡm hiểu về giú.
I. Mục đích
- Trẻ phân biệt được “Gió tự nhiên ”, “gió nhân tạo ” thông qua đồ vật trước đó .
- Trẻ biết tạo ra gió khi trời nóng bức , biết tốc độ nhanh chậm khi tạo ra gió bằng quạt máy 
- Trẻ phân biệt được vật nhẹ , vật nặng , bay được và không bay được khi gặp gió 
II. Chuẩn bị 
- Tranh vẽ gió nhẹ diều bay , 1 tranh vẽ gió mạnh làm cây cối nghiêng ngả 
- Chong chóng , Giỏ đựng một số vật nặng vật nhẹ ...
- ống thổi ,quạt điện (quạt trần)
III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trũ chuyện gay hứng thỳ.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gió thổi ”
- Cô dùng quạt để quạt cho trẻ và trò chuyện cùng trẻ 
+ Các con được mát là nhờ gì ?
+ Khi cô quạt tạo ra gì ?
+ Gió có nắm được không ? Vỡ sao?
+ Gió có mùi gì ?
+ Ai cú thể nỡn thỏy giú? Mắt có nhìn thấy gió không ?
+ Tại sao (Khi nào) con thấy có gió ?
* Hoạt động 2 : Khỏ phỏ về giú.
- Cô cho trẻ lâý rổ đồ và ngồi về tổ 
- Trong rổ của con có những đồ dùng gì bay được ,đồ dùng gì không bay được ?
- Tại sao xốp , mảnh giấy bay được còn khối gỗ ...lại không bay được ?
+ Cho trẻ thực hành trải nghiệm :
- Cô cho trẻ lên quạt tấm lụa khi cô dùng tay để quạt
- Các con thấy tấm lụa như thế nào khi có gió ?
- Tấm lụa bay nhẹ nhẹ (Gọi là phất phơ )
- Cô cho trẻ quan sát tấm lụa khi cô cho phía trước quạt điện 
- Quạt máy tạo ra gió như thế nào ? 
- Khi dùng sức thổi , dùng quạt để tạo ra gió gọi là gió gì ?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về gió nhẹ (Qua hình ảnh diều đang bay ), Gió mạnh (Qua ảnh các cây đang bị gió thổi ngả nghiêng )
- Cô cho trẻ so sánh gió nhân tạo với gió tự nhiên
+ Giống nhau: Cựng là giú, làm mỏt cho con người.
+ Khỏc: Giú nhõn tạo do con người tạo ra.
 Giú tự nhiờn do tự nhiờn tạo ra.
* Hoạt động 3 : Trò chơi củng cố 
- Cô cho trẻ đứng thành 2 đội và yêu cầu mỗi đọi xẽ thi đánh dấu vào các bức tranh nói về các hiện tượng gió (Gió tự nhiên và gió nhân tạo) mà tổ mình phải thực hiện . 
- Cho trẻ chơi với chong chúng.
- Trẻ chơi trò chơi “Gió thổi ”
- Nhờ gió 
- 2-3 trẻ trả lời 
- 2-3 trẻ trả lời 
- Mắt không nhìn thấy gió 
- Khi các lá cây chuyển động tóc đang bay , thấy mát ...
- Trẻ trả lời 
- 3 - 4 trẻ trả lời 
- Tấm lụa bay nhẹ nhàng 
 - Trẻ quan sát tấm lụa trước quạt
- Mạnh ,gió nhân tạo .
- Trẻ quan sát tranh và nhận xét về gió 
- trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa gió nhân tạo với gió tự nhiên
- Trẻ chơi trò chơi 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
Quan sát có chủ đích : QS cây hoa giấy
Trò chơi : Gieo hạt 
Chơi tự do: Vẽ tự do, nhặt lá cây .
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát và gọi tên một số đặc điểm của cây hoa giấy, biết lợi ích của cây đối với đời sống con người, trẻ biết chơi trò chơi VĐ, chơi tự do
- Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ và các cơ vận động, các giác quan.
- Giáo dục bảo vệ môi trường, có ý thức tham gia học tập.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát sạch sẽ bằng phẳng, phấn, đồ chơi, trò chơi vận động, tự do.
3 .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trũ truyện gõy hứng thỳ 
- 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_n.doc