Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 1: Gia đình tôi
Ổn định: Trẻ biết được các món ăn, ăn các loại thức ăn phù hợp cho sức khoẻ.
Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ
Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đứng thành 2 hàng dọc dãn cách đều nhau.
Trọng động:
a) BTPTC:Cho trẻ tập các động tác Tay,Chân,Bụng,Bật tập 2 lần 4 nhịp (NM Chân tập 4 lần 8 nhịp)
b) VĐCB: Cô giới thiệu tên vận động ĐI trên ghế thể dục”
Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ quan sát.
Cô đứng ở đầu ghế 2 tay giang ngang lấy thăng bằng sau bước chân trái sau bước chân phải đi từ đầu ghế đến cuối ghế và lấy một đồ dùng sau đi về cuối hàng
Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu .Trẻ nhận xét,cô nhận xét
Lần lượt cho 2 tổ lên thực hiện cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ
c) Trò chơi:Tìm đúng số nhà- Cô nói rõ cho trẻ biết luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô bao quát trẻ.
Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút vòng quanh sân trường
ọc,thích chơi trò chơi Sân sạch sẽ bằng phẳng Ghế thể dục Đồ dùng đồ chơi về gia đình ổn định: Trẻ biết được các món ăn, ăn các loại thức ăn phù hợp cho sức khoẻ. Kiểm tra sức khoẻ cho trẻ Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô sau đứng thành 2 hàng dọc dãn cách đều nhau. Trọng động: a) BTPTC:Cho trẻ tập các động tác Tay,Chân,Bụng,Bật tập 2 lần 4 nhịp (NM Chân tập 4 lần 8 nhịp) b) VĐCB: Cô giới thiệu tên vận động ĐI trên ghế thể dục” Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ quan sát. Cô đứng ở đầu ghế 2 tay giang ngang lấy thăng bằng sau bước chân trái sau bước chân phải đi từ đầu ghế đến cuối ghế và lấy một đồ dùng sau đi về cuối hàng Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu .Trẻ nhận xét,cô nhận xét Lần lượt cho 2 tổ lên thực hiện cô bao quát trẻ sửa sai cho trẻ c) Trò chơi:Tìm đúng số nhà- Cô nói rõ cho trẻ biết luật chơi, cách chơi, trẻ chơi cô bao quát trẻ. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút vòng quanh sân trường Hoạt động chiều: Ôn luyện:PTVĐ: Đi trên ghế thể dục Cho trẻ ôn luyện bằng nhiều hình thức: Theo tổ,nhóm,cá nhân cô bao quát trẻ Thứ ba: 1/11/2011. Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành TOáN Nhận biết số lượng và chữ số 3 KT: Trẻ biết đếm đến số lượng 3, đọc được chữ số 3 và nhận biết được số 3 KN: Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát ghi nhớ,kỹ năng xếp đối tượng,thêm bớt so sánh,kỹ năng chơi trò chơi GD: Trẻ có ý thức tham gia vào môn học,thích được tiếp cận với đối tượng Chiếu ngồi cho trẻ Vở toán Mỗi trẻ một cái rổ và 3 cái quần,3 cái áo Hình khối để xây nhà Mô hình nhà bà Bước1:Vào bài:Cho trẻ hát bài“Ngôi nhà mới” Trò chuyện nội dung bài hát . Lồng giáo dục Bước2:Bài mới: Phần 1:Củng cố nhận biết của trẻ về số lượng 2: Cô cho trẻ đi thăm mô hình nhà bà để trẻ quan sát vườn cây ăn quả,hoa,cây xanhcho trẻ đếm gắn số tương ứng Phần 2:Nhận biết số lượng 3 và chữ số 3: Cô và trẻ cùng tạo nhóm Xếp 2 áo : x x Xếp 3 quần: x x x Cho trẻ đếm nhóm quần và nhóm áo 2 nhóm như thế nào với nhau,nhóm nào nhiều hơn,nhóm nào ít hơn phải thêm mấy áo để bằng nhóm quần Cho trẻ thêm 1 áo sau cho trẻ đếm lại 2 nhóm. Cho trẻ bớt dần hết nhóm áo mỗi lần bớt gắn số tương ứng Cho trẻ đếm lại nhóm quần và gắn số tương ứng Cô giới thiệu số 3 cô đọc mẫu,cho lớp,tổ,nhóm,cá nhân cô sửa sai cho trẻ. Cô cho trẻ sờ cấu tạo của số 3. Cô nêu cấu tạo số 3 Cho trẻ bớt dần nhóm quần mỗi lần bớt cho trẻ đọc và gắn số tương ứng 4 bớt 1 còn 3: 3 bớt 2 còn 1: 1 bớt 1 là hết Phần 3: Luyện tập: Cho trẻ nhận biết số 3 qua các trò chơi T/c: Tìm số theo yêu cầu T/c:Tìm đúng nhà bạn trai bạn gái T/c: Xây nhà Bước 3: Kết thúc: Cho trẻ làm chú gà ra ngoài tắm nắng Hoạt động chiều Ôn luyện: Toán số 3 Cho trẻ ôn luyện dưới hình thức trò chơi: T/c:Nghe tiếng vỗ tay lấy số tương ứng T/c: Thi lấy đồ dùng Hoạt động vệ sinh: Bé rửa tay Trẻ biết cách rửa tay đúng quy trình - Khăn mặt Chậu nước Vòi rửa Cô cho trẻ hát bài “ Nào đưa bàn tay”trò chuyện vè nội dung bài hát- Lồng giáo dục cho trẻ Cô giới thiệu cho trẻ về buổi vệ sinh .Cô làm mẫu phân tích mẫu cho trẻ quan sát các quy trình rửa tay Cho trẻ lần lượt thực hiện cô bao quát trẻ khuyến khích động viên trẻ Giáo dục trẻ giữ gìn sạch sẽ gọn gàng Thứ Tư: 2/11/2011. Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành VĂN HọC Truyện: Cháu ngoan của bà KT: Trẻ nhớ tên truyện“Cháu ngoan của bà” hiểu nội dung chuyện Lan rất yêu quý bà và biết giúp đỡ mọi người xung quanh KN:Rèn cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định,kể chuyện rõ ràng mạch lạc,kỹ năng nghe và nhìn cho trẻ GD: Trẻ biết yêu quý bà và mọi người xung quanh Máy chiếu Tranh truyện minh hoạ Chiếu ngồi cho trẻ Bước1:Vào bài: Cho trẻ vận động bài hát “Cả nhà thương nhau” Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát Bước2:Bài mới: Giới thiệu tên bài thơ “Cháu ngoan của bà” Bước3 Kể truyện cho trẻ nghe: Cô kể truyện lần 1 diễn cảm bằng động tác minh hoạ Cô kể lần 2 bằng tranh minh hoạ Bước4: Giảngtrích dẫn và đàm thoại: Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Bà lan già tóc bạc trắng Lan rất yêu quý bà Lan thường kể chuyện rồi đọc thơ cho bà nghe Mỗi khi đi học về Lan thường làm gì? Bà đã âu yếm nói gì với Lan? Mùa đông trời lạnh Lan ngủ với bà thường ôm, bà ngủ và sưởi ấm cho bà Lan đã nói gì với mẹ khi ngủ với bà? Các con có yêu quý bà không? > Lồng giáo dục trẻ biết yêu quý bà và mọi người xung quanh. Bước5:Cô kể tóm tắt lại truyện Cô kể tóm tắt lai chuyện cho trẻ nghe bằng máy chiếu Bước6: Kết thúc:Cho trẻ làm những chú bướm ra ngoài tắm nắng Hoạt động chiều Ôn truyện: Cháu ngoan của bà Cho trẻ ôn luyện dưới hình thức: Cô và trẻ cùng kể bằng tranh minh hoạ Cô là người dẫn chuyện trẻ đống các nhân vật trong chuyện Trẻ kể chuyện bằng mô hình sân khấu rối Đồng dao ca dao: Công cha như núi thái sơn - Trẻ hiểu nội dung bài ca dao, thuộc bài ca dao - Đọc bài ca dao diễn cảm rõ ràng mach lạc - Trẻ biết yêu quý cha mẹ - Ca dao Bước 1: Cho trẻ vận động bài hát: “ Cháu yêu bà”trò chuyện về nội dung bài hát Bước 2: Bài mới:Giới thiệu tên bài ca dao Cô đọc cho trẻ nghe bài ca dao 2 lần Bước 3:Giảng nội dung và đàm thoại Cô vừa đọc cho các con nghe bài ca dao gì? Tình cảm của cha mẹ đối với con cái như thế nào? Lồng giáo dục cho trẻ biết yêu thương cha mẹ Bước 4:Dạy trẻ đọc bài ca dao Dạy trẻ đọc bằng nhiều hình thức Bước 5:Kết thúc: Cho trẻ làm đàn gà kiếm mồi ra ngoài Thứ Năm:3/11/2011 Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành KPXH Trò chuyện về tên và nghề nghiệp của bố mẹ các thành viên trong gia đình,địa chỉ gia đình,số điện thoại Trò chơi: Đoán xem đó là ai KT: Trẻ biết được tên và nghề nghiệp công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình,biết địa chỉ và số điện thoại KN: Rèn cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ. Biết cách chơi trò chơi GD: Trẻ thích học môn học Tranh ảnh về gia đình Tranh về các công việc của người thân trong gia đình Bước1 Vào bài: Cho trẻ vận động bài hát “Cả nhà thương nhau”Trò chuyện cùng trẻ về nội dung chủ điểm Bước2 Bài mới: Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về những công việc nghề nghiệp địa chỉ,số điện thoại người thân trong gia đình . Bước3 Đàm thoại: Đây là bức tranh vẽ cái gì đây? Bố mẹ đang làm gì đây? Các thành viên trong gia đình đang làm gì đây? Cô mở rộng thêm cho trẻ nghe cho trẻ kể về nghề nghiệp công việc của người thân trong gia đình Bước4 Luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi: T/c: Cho trẻ tự kể về công việc và nghề nghiệp của người thân trong gia đình T/c: Về đúng địa chỉ của gia đình T/c: Đoán xem đó là ai Cô nói rõ luật chơi,cách chơi cho trẻ chơi đoàn kết với nhau cô bao quát trẻ Bước5 Kết thúc: Cho trẻ làm các chú thỏ ra ngoài tắm nắng Hoạt động chiều Tạo hình Tô mầu bức tranh theo ý thích KT: Trẻ biết tưởng tượng để tô mầu bức tranh đẹp đúng bố cục,không tô chờm ra ngoài,di mầu thật đều. KN: Rèn trẻ có kỹ năng ngồi,kỹ năng cầm bút,cách di mầu để tạo thành sản phẩm đẹp GD: Trẻ thích học môn học,biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn Vở tạo hình Tranh tô mẫu của cô Sáp mầu Bàn ghế ngồi cho trẻ Mô hình triển lãm tranh Bước1 Vào bài: Cho trẻ vận động bài hát “ Cháu yêu bà”Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. Bước2 Bài mới: Giới thiệu bài Cô cho trẻ đi thăm mô hình triển lãm tranh để trẻ quan sát về hình dáng,màu sắc,đặc điểm bố cục của của bức tranh Các con thấy bức tranh có đẹp không? Các bạn tô mầu như thế nào? Các con có muốn tô mầu đẹp giống như bức tranh này không? Bước3 Giao nhiệm vụ cho trẻ: Cho trẻ nói cách ngồi,cách cầm bút tô mầu bức tranh , Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ hoàn thành sản phẩm Bước4 Trưng bày sản phẩm: Cả lớp được trưng bày sản phẩm của mình Bước5 Nhận xét sản phẩm: Trẻ nhận xét sản phẩm của các bạn sau cô nhận xét chung Bước6 Kết thúc: Cho trẻ vận động bài hát: “Đi chơi” ra ngoài HĐLĐ Nhặt giấy sân trường - Trẻ biết nhặt sạch giấy ở sân trường sạch sẽ, đổ rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Thựng rỏc, chổi, nước rửa tay. - Cụ tập trung trẻ lại giao nhiệm vụ cho trẻ, nhặt giấy rỏc xung quanh sõn trường sạch sẽ, đổ rỏc đỳng nơi quy định. -> Giỏo dục trẻ gữ gỡn vệ sinh sạch sẽ, khụng vứt rỏc ra sõn trường,lớp học và nơi công cộng. - Cụ khen khuyến khớch trẻ. ______________________________________________________________ Thứ Sáu: 4/11//2011 Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc Hát và VĐTN bài: Cháu yêu bà NH: Cho con T/c: Ai nhanh nhất KT:Trẻ nhớ tên bài hát “Cháu yêu bà”của tác giả ( Xuân Giao) hiểu nội dung bài hát. Tình cảm của bà đôi với các cháu KN:Rèn cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ định,hát thuộc bài hát,đúng giai điệu,chú ý nghe hát,biết cách chơi trò chơi GD:Trẻ thích học môn học Dụng cụ âm nhạc: Trống lắc,xắc xô Không gian thoáng mát cho trẻ Bước1 Vào bài: Cho trẻ đọc bài thơ: “Quạt cho bà ngủ” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ Lồng giáo dục cho trẻ qua bài thơ. Bước2 Bài mới: Cô giới thiệu tên bài hát “Cháu yêu bà”của tác giả(Xuân Giao) Bước3 Dạy trẻ hát: Cô hát cho trẻ nghe 2 lần Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về tình cảm của bà với các cháu Cô cho trẻ hát bằng nhiều hình thức:Lớp tổ,nhóm,cá nhân cô sửa sai cho trẻ Bước4 Dạy trẻ cách vận động: Cô vận động mẫu,phân tích mẫu cho trẻ quan sát. Sau cho trẻ hát và vận động bằng nhiều hình thức cô sửa sai cho trẻ Bước5 Hát cho trẻ nghe: Cô giới thiệu bài hát “Cho con” hát cho trẻ nhge 3 lần cho trẻ làm động tác minh hoạ cùng cô Bước6 Trò chơi: Cô nói rõ tên trò chơi, luật chơi,cách chơi,trẻ chơi 3 lần cô bao quát trẻ Bước7 Kết thúc: Cho trẻ làm đàn gà ra ngoài kiếm mồi Hoạt động chiều Ôn luyện Hát và VĐTN bài: Cháu yêu bà Cho trẻ ôn luyện bằng nhiều hình thức: Lớp,tổ,nhóm,cá nhân cô sửa sai cho trẻ Biểu diễn văn nghệ. - Trẻ lên biểu diễn các bài múa hát mà trẻ đã được học trong chủ điểm Sân khấu hoá trang Cô là người dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ lên biểu diễn các bài múa hát mà trẻ đã được học Mời cả lớp lên biểu di
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_1_gia_dinh_toi.doc