Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình

A. MỤC TIÊU

1. Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia kể về một số đồ dùng trong gia đình của mình cùng cô và các bạn.

- Giáo dục trẻ biết cách sử dụng và biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình.

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. TrÎ biÕt gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n.

- Trẻ biết tránh xa những nơi và những đồ dùng gây nguy hiểm cho bản thân trẻ.

2. Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo của đôi tay khi thực hiện vận động ném xa bằng 2 tay.

- Rèn kỹ năng chia đất nặn, lăn dài uốn cong tròn, xiên, thẳng.

- Phát triển kỹ năng nhận biết vị trí trên dưới, trước sau của cho trẻ.

- Trẻ thực hiện các vận động theo đúng lời bài hát.

- Rèn cho trẻ kỹ năng phối hợp cùng nhau khi tham gia hoạt động.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐTH: nặn theo ý thích
HĐNT
HĐCCĐ:
QS chiếc xe máy
- TCVĐ :
 Bắt vịt trên cạn.
- chơi tự do
HĐC
- Làm abum ảnh gia đình
- Chơi TC: “Pha nước chanh”.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Rèn kỹ năng chia đất nặn, lăn dài uốn cong tròn, xiên, thẳng. 
 - Trẻ biết chia đất nặn lăn dài uốn công tròn xiên, thẳng...
để tạo nên sản phẩm mà trẻ thích.
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của chiếc xe máy
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết cắt ở tạp chí, họa báo những hình ảnh về gia đình, tự mình tạo thành những quyển sách tranh về chủ đề theo yêu cầu của cô. 
 - Tham gia tích cực vào trò chơi.
- Sản phẩm mẫu đã nặn sẳn
- Bảng đen, đất nặn.
- chiếc xe máy
- hình ảnh về gia đình
*Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi
 " Thi xem ai nhanh"
- Cho trẻ chơi chọn đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô. Cô và trẻ kiểm tra kết quả.
*Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại.
- Hỏi trẻ những sản phẩm đã được nặn: C/c đã được nặn những đồ dùng nào trong gia đình rồi?
 - Ngoài những đồ dùng đó con còn biết đồ dùng nào nữa? 
- Cho trẻ quan sát sản phẩm mẫu mà cô đã nặn về đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ nói tên đồ dùng đó.
- Hỏi trẻ thích nặn những gì: Hôm nay con thích nặn gì về gia đình nào? Con nặn như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn
- Cô khái quát lại.
- Cho trẻ nặn 
+ Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ nặn các sản phẩm ở chủ đề.
+ Khuyến khích trẻ nặn nhiều sản phẩm.
+ Khuyến khích trẻ nặn thêm chi tiết phụ, sáng tạo.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình(3 - 4 trẻ).
- Cho trẻ nhận xét những bài trẻ thích. Vì sao con thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp.
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
*Hoạt động 1: QS chiếc xe máy
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Cho trẻ quan sát chiếc xe máy, thảo luận và đưa ra các ý kiến về chiếc xe máy vừa được quan sát. Cô khái quát lại, mở rộng nội dung, giáo dục trẻ.
*Ho¹t ®éng 2: TCV§
- TC: bắt vịt trên cạn
Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
- Cho trẻ choi TC: lộn cầu vồng
*Ch¬i tù do: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt, chong chống, gấp giấy. Cô bao quát trẻ chơi.
* Làm album về gia đình
- HĐ1: Cho trẻ quan sát và nhận xét một số tranh về gia đình qua họa báo.
 Theo c/c bây giờ chúng ta cần làm gì để có album ảnh về gia đình? Và làm như thế nào?
- HĐ2: Cho trẻ ngồi vào bàn cắt những hình ảnh về gia đình do trẻ và cô sưu tầm để tạo thành quyển sách tranh theo yêu cầu của cô. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm.
* Chơi trò chơi “Pha nước chanh”.
- HĐ1: Cô giới thiệu tên trò chơi. Cho trẻ nhắc lại các nguyên liệu cần thiết để dùng pha nước chanh.
- HĐ2: Cho trẻ làm động tác pha nước chanh để uống. Giáo dục trẻ nên uống nhiều nước trái cây để cho cơ thể khỏe mạnh.
 	ĐÁNH GIÁ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: 
Xác định phía trên dưới, trước sau của bạn khác.
HĐNT
- Chơi TC “Ném bóng vào rổ”
- TC : Rồng rắn lên mây.
- vẽ theo ý thích
HĐC
- Trò chuyện với trẻ cách sử dụng TKNL điện sáng.
- Ôn cách lau mặt cho trẻ
- Trẻ nắm được cách chơi và tham gia tích cực vào trò chơi cũng cố.
 - Phát triển kỹ năng nhận biết vị trí trên dưới, trước sau của cho trẻ.
- Trẻ biết nhận biết vị trí trên dưới, trước sau của bạn khác.
- Trẻ thích thú khi được ra sân chơi ném bóng rổ.
- Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết vẽ những gì mình thích.
- Trẻ biết được cách sử dụng điện tiết kiệm, tránh lãng phí. 
- Trẻ nhớ lại cách rửa mặt đúng qui trình.
- Đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
- Mỗi trẻ một: con búp bê, khối gỗ, chiếc mũ, bát, ly
- Bóng rổ
- Hình ảnh tiết kiệm năng lượng điện sáng.
- Hình ảnh quy trình lau mặt.
*Hoạt động 1: 
- TC1: Tiếng hát ở đâu?
Cách chơi: Cho một (hai, ba) trẻ lên bịt mắt lại trước khi chơi, cô xoay trẻ lên chơi đứng theo hướng khác, ra hiệu cho 2 bạn đứng sau/trước trẻ đó và hát một đoạn bài hát, sau đó về chổ. Trẻ bịt mắt phải chỉ tay về phía có bạn hát và nói được tiếng hát đó ở phía nào so với bản thân trẻ. Cô cùng cả lớp nhận xét.
- TC2: “Ai nhanh nhất”
Cho mỗi trẻ cầm một chiếc bát, vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh chạy về đứng đúng vị trí của mình và đặt chiếc bát đúng vị trí theo yêu cầu của cô. Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
* Hoạt động 2: “Ai thông minh nhất?” ?
- Cô đặt búp bê ra. Ở phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, đều có những đồ vật, thứ tự là: mũ, khối gỗ, bát, ly và hỏi trẻ: C/c có nhận xét gì về vị trí của các đồ chơi ở xung quanh bạn búp bê? (thử kinh nghiệm của trẻ).
- Cho trẻ đặt búp bê cùng chiều với trẻ và đặt đồ chơi ở các phía: trên, dưới, trước, sau của búp bê. Hỏi trẻ về vị trí của đồ chơi so với bạn búp bê. (Hỏi trẻ theo tổ, nhóm, cá nhân).
- Sau đó cho trẻ xoay người búp bê ngược lại với trẻ và hỏi trẻ về vị trí của đồ vật so với búp bê.
*Hoạt động 3: “Bé nào nhanh nhất”.
- TC 1: “Ai nhanh nhất?”
Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh thì chạy về đúng ở đúng vị trí. (Đứng ở phía trước của cô, đứng ở phía sau của cô).
- TC 2: “Đội nào thông minh nhất?’
Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên khoanh tròn vào đồ chơi theo yêu cầu của cô. (phía trên, phía dưới). Đội nào khoanh đúng và nhiều nhất đội đó chiến thắng.
*Hoạt động 1: Chơi TC ném bóng rổ
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét sau khi trẻ chơi xong 
- Cho trẻ chơi TC: rồng rắn lên mây
*Hoạt động 2: Vẽ theo ý thích
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ
* Trò chuyện với trẻ về cách sử dụng tiết kiệm năng lượng sáng.
- HĐ1: Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng sử dụng năng lượng sáng. Cô hỏi trẻ có những cách nào để tiết kiệm năng lượng đó. Cô khái quát, và cung cấp những điều trẻ chưa biết.
- HĐ2: Cho trẻ chơi trò chơi chọn hành động đúng khi sử dụng năng lượng điện sáng.
* Ôn cách lau mặt cho trẻ
- HĐ1: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: sắp xếp đúng quy trình lau mặt
- HĐ2: cho 1 số trẻ lên thực hành lau mặt. Nếu trẻ quên, cô nhắc lại cho trẻ. Cho trẻ thực hành lau mặt 2-3 lần. Giáo dục trẻ biết lau mặt sạch sẽ, dùng đúng khăn của mình.
ĐÁNH GIÁ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 13 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN; Biểu diễn văn nghệ
- Cho con
- Nhà của tôi
- Cả tuần đều ngoan
- Sợi rơm vàng
NH: “Chỉ có một trên đời”
TC: Ai nhanh chân nhất?
HĐNT
HĐCCĐ: QS đồ dùng để ăn (bát, thìa, tô)
- TVĐC: Nhảy qua suối.
- chơi tự do
 HĐC
- Làm quà tặng bé
- Sinh nhật bé yêu
- Trẻ yêu thích, tự tin, phấn khởi được thể hiện tình cảm của mình khi hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Trẻ thực hiện các vận động theo đúng lời bài hát.
- Trẻ hát đúng lời ca, giai điệu, phối hợp nhịp nhàng khi biễu diễn.
- TrÎ biÕt tên gọi, đặc điểm và Ých lîi cña một số đồ dùng để ăn
- Trẻ chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đến các bạn sinh nhật trong tháng.
- Trẻ biết ngày sinh nhật của mình và của bạn.
- Đàn, băng đĩa.
- một số đồ dùng để ăn (bát, thìa, tô)
- Một số hộp quà, giấy, bút màu...để trẻ làm quà tặng bạn.
- Bánh kẹo, quà.
* Hoạt động 1: “Người dấn chương trình”
- Cô đố các bạn: Sắp đến ngày lễ gì nào? Ngày 20/11 là ngày của ai các bạn? C/c làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo?
- Hôm nay lớp mình cùng tham gia biểu diễn văn nghệ để làm món quà tặng các cô được không nào?
Bây giờ cô sẽ làm người dẫn chương trình, các bạn sẽ là những ca sĩ tí hon nhé!
*Hoạt động 2: “Những ca sĩ tí hon”
- Mở đầu chương trình văn nghệ, tập thể lớp mẫu giáo nhỡ B2 xin gửi đến chương trình văn nghệ bài hát "Cho con"
- Tiếp theo tốp ca các bạn nam sẽ hát và vỗ theo phách bài hát "Nhà của tôi"
- Và các bạn gái lớp chúng mình cũng xin gửi đến bài hát "Cả tuần đều ngoan".
- Bây giờ cô mời một bạn nam hát hay nhất của lớp mình lên hát bài "Sợi rơm vàng" Còn tất cả các bạn cùng đứng dậy vận động minh họa theo lời bài hát nào.
*Hoạt động 3: " Bé nghe hát cùng cô”
Để

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_chu_de_nhanh_nhu_cau_gia_dinh.doc