Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất:

- Biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người

 (cần ăn uống đầy đủ để có sức khỏe )

- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

- Có kỹ năng ném trúng đích nằm ngang

2. Phát triển nhận thức:

- Biết cảnh vật, cây cối, thời tiết của mùa xuân,

- Biết thứ tự các mùa trong năm.

- Biết tết cổ truyền là tết truyền thống của quê hương: Phong tuc, đặc điểm các loại bánh,trang trí nhà cửa, các hoạt động vui chơi giải trí.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số đặc trưng của tết và mùa xuân như: Hoa quả, thức ăn, đặc điểm các loại bánh.

- Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên của một số hoa, quả, bánh.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp Chồi - Chủ đề: Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chuyện về bài hát.
- Trò chuyện cùng trẻ về Chủ đề và dẫn dắt vào bài với 6 bông hoa và 6 chiếc lá.
Hoạt động 2: Ôn số lượng 5
- Cho trẻ đi tìm nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 5
- Cô gõ xắc xô trẻ đếm 5 tiếng
Hoạt động 3: Tạo nhóm có số lượng 6. Cho trẻ xếp tất cả bông hoa ra thành hàng ngang
 - Cho trẻ xếp 5 chiếc lá tương ứng dưới mỗi bông hoa.
 - Số hoa và lá như thế nào với nhau?
 - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
 - Số nào ít hơn? ít hơn là mấy?
 - Muốn số lá bằng số hoa ta phải làm gì?
 - Có 5 chiếc lá thêm 1 chiếc lá nữa là mấy?
 - Cho trẻ thêm 1 chiếc lá và đếm
 - Cho trẻ đếm số lượng của cả 2 nhóm. Hai nhóm như thế nào với nhau?
 - Đều bằng mấy, cho trẻ đặt số vào 2 nhóm.
Hoạt động 4: Cô gọi số 6: Cho trẻ đọc số 6
 - Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật xung quanh lớp có số lượng 6
Hoạt động 5: Trò chơi về đúng nhà: Cô nêu cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi
Hoạt động 6: cho trẻ về góc chơi 
 HĐNT: Quan sát bầu trời.
 I . MĐYC
- Nhằm mở rộng sự hiểu biết của trẻ về cảnh vật xung quanh
- Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.
 	II. CHUẨN BỊ:Địa điểm cho trẻ quan sát: 
- Một số tình huống xẩy ra. Một số đồ chơi: bóng, sỏi, ...
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát bầu trời.
- Cô cho trẻ quan sát và nhân xét
- Bầu trời hôm nay như thế nào? nắng hay mưa? vì sao cháu biét?
- Thế mùa này là mùa gì? vì sao cháu biết?
- Cô khái quát lại khắc sâu cho trẻ.
Nêu bài học giáo dục trẻ phải biết măc quần áo về mùa này, biêt giữ ấm về mùa đông. 
Hoạt động 2 : Trò chơi " Mèo đuổi chuột"
 “ Vuốt hột nổ”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
 Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do với đồ dùng đồ chơi
HĐC: Thực hiện vở bé vui học toán
 	I. MĐYC
 - Trẻ biết đếm và gọi tên số lượng từng loại hoa trong tranh.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ.
 - Trẻ biết hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. CHUẨN BỊ: Vở bé vui học toán. Bút chì, màu
III. TIẾN HÀNH
Hoạt động 1: Cho trẻ làm bài tập...
- Cô hướng dẫn cho trẻ đếm và nối đúng số lượng của mổi khoanh tròn với chữ số tương ứng.
 - Cho trẻ gọi tên và tô màu các loại hoa.
- Cho trẻ thực hiện vào vở. Cô bao quát, hướng dẫn 
- Nhận xét trẻ thực hiện.
Hoạt động 2: Cho trẻ chơi ở các góc chơi; Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 6, ngày 21 tháng 01 năm 2011
 HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: HĐÂN: Hát vận động "mùa xuân"
I. MĐYC
1. Kiến thức
- Trẻ hát thuộc lời , đúng giai điệu bài “Mùa xuân ” và biết vận động múa
 minh hoạ, theo lời bài hát.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng âm nhạc thông qua trò chơi . Phát triển khả năng vận 
động sáng tạo.
- Hiểu nội dung , sắc thái , giai điệu bài hát và bài nghe . 
3. Thái độ
- Giáo dục hát múa diễn cảm. Biết chia sẻ khi tham gia hoạt động.
II. CHUẨN BỊ: Đàn Organ, máy casette, băng nhạc không lời 
- Đồ dùng của trẻ :Mỗi trẻ một mũ đội có biểu tượng bông hoa, cành hoa . 
 III. TIẾN HÀNH
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài hát
 - Cô treo ở lớp 1 số tranh ảnh các loại hoa .
 - Cơ giới thiệu bài hát nói về mùa xuân có hoa hồng, đó là bài “ Mùa xuân ”
 của tác giả Phạm thị Sửu . Các con nghe cô hát nhé 
 Hoạt động 2 : Hát vận động " mùa xuân"
 - Cô hát kết hợp vận động 1 lần diễn cảm 
 - Cô đánh nhịp cho cả lớp hát vận động một vài lần .
 - Từng nhóm hoa hát vận động .Từng nhóm hoa lên hát vận động thể hiện 
 tình cảm vui tươi và hát rõ lời bài hát. Cô cho trẻ hát nối tiếp nhau, 
 Hoạt động 3 : Nghe nhạc : Cô giới thiệu bài “ Mùa xuân ơi “ Cô giới thiệu
 tác giả 
 - Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát .
 + Con nghe giai điệu bài hát này như thế nào?
 + Con tưởng tượng ra được hình ảnh gì? 
 b) Nghe hát : Cô hát trẻ nghe 1 lần
 + Mùa xuân về con thêm mấy tuổi ?
 Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ ”
 Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi
HĐNT: Quan sát bồn hoa
 I. MĐYC
- Nhằm mở rộng sự hiểu biết của trẻ về cảnh vật xung quanh
- Phát triển khả năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên.
 	II. CHUẨN BỊ: Địa điểm cho trẻ quan sát: 
- Một số tình huống xẩy ra. Một số đồ chơi: Hột , hạt ,lá cây ...
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát Bồn hoa
-Trong bồn hoa có những loại hoa gì? Đây là cây gì? Hoa cúc, hoa hồng, hoa mười giờ có đặc điểm gì? Những loại hoa này thường nở vào mùa nào?
Cô cho trẻ lao động bồn hoa
Cô giáo dục trẻ phải chăm sóc hoa, không hái hoa, bẻ cành... 
 Hoạt động 2 : Trò chơi " kéo co "
 " lộn cầu vồng"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi .
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
 Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do với đồ dùng đồ chơi
HĐC: Nêu gương cuối tuần
 I. MĐYC
- Giúp trẻ khắc sâu những kiến thức đả học 
- Nhận ra việc làm tốt xấu của mình của bạn trong tuần vừa qua
- Đề ra tiêu chí trong tuần mới.
 II. CHUẨN BỊ
- Phiếu bé ngoan 
 III. TIẾN HÀNH
 Hoạt động 1: Liên hoan văn nghệ 
- Cho trẻ hát các bài hát về chủ đề 
 Hoạt động 2: nêu gương cuối tuần
 - Cho trẻ kể lại những nội dung đả được làm quen 
Gợi ý cho trẻ để trẻ tự nhận xét về nhau .Cô nhận xét bổ sung, Bình phiếu bé ngoan .Đề ra tiêu chí bé ngoan tuần tới cho trẻ phấn đấu 
 - Phát phiếu bé ngoan
 Hoạt động 3: Cho trẻ chơi ở các góc chơi. Vệ sinh Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-
Tuần II: Chủ đề nhánh: TẾT NGUYÊN ĐÁN
Từ ngày 24/01 đến 28/1/2011 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
Biết một số hoa quả, thời tiết, khí hậu cùa mùa xuân.
Trẻ biết vận dụng một số kỷ năng tạo hình , Vận động và vổ tay theo tiết tấu kết hợp bài hát ' sắp đến tết rồi"
Biết tên bài thơ, đọc thuộc thơ diễn cảm bài “ Tết đang vào nhà”
Hiểu ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam: phong tục, đặc điểm, 
	 2. Kỷ năng:
 - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động. 
Phát triển sự khéo léo qua hoạt động tạo hình. Hoạt động âm nhạc
Biết bộc lộ suy nghĩ của mình qua lời nói cử chỉ, điệu bộ. 
Biết vỗ tay gõ nhịp đúng với bài hát. 
 - Hình thành kỹ năng bò thấp
3. Thái độ:
Biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng chổ và đúng nơi quy định, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi
Trân trọng các truyền thống di tích văn hóa, lịch sử của địa phương
Mạnh dạn tự tin trong công viẹc hàng ngày.
Tham gia tích cực vào các hoạt động chào đón ngày tết của tập thể.
 II. CHUẨN BỊ
* Cho cô
Một số hình ảnh và đồ dùng, nói về mùa xuân. 
Đĩa nhạc những bài hát về mùa xuân.về ngày tết
Tranh dạy chử cái m, l, n
* Cho trẻ
Giấy vẽ, bút màu, vỡ tập tô.
* Huy động phụ huynh
Các hình ảnh về mùa xuân , ngày tết trên họa 
Chủ đề nhánh: TẾT NGUYÊN ĐÁN
 Tuần 2- Từ ngày 24 đến ngày 28/01/2011
Hoạt động
Thứ 2
24/01
Thứ 3
25/01
Thứ 4
26/01
Thứ 5
27/01
Thứ 6
28/01
Đón trẻ, thể dục sáng
* Đón trẻ :Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố mẹ trướckhi đến lớp
* TDS: Cho trẻ tập trung đội hình 3 tổ tập thể dục sáng: Tay 1. Chân 2, bụng 4 , bật 1
Học có chủ đích
Hoạt động KPXH:
Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
Hoạt động PTVĐ: Bò thấp chui qua cổng
Hoạt động PTNN:
Thơ " tết đang vào nhà"
Hoạt động 
PTÂN: Hát vổ tay theo nhịp" sắp đến tết rồi"
Hoạt động: Tạo hình"
nặn bánh chưng, 
Hoạt động ngoài trời
Quan sát bầu trời
Quan sát cây hoa mai
Quan sát: Cây quất
Quan sát cánh đồng 
vẽ tự do trên sân
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, , xây công viên. Khu vui chơi..
Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo, bác sĩ, bán hàng bán một số hoa quả áo quần trong ngày tết 
Góc nghệ thuật: Vẽ, tô, nặn về một số hoa, quả, bánh chưng, ...
Góc học tập: Xem tranh , hình ảnh về các loại hoa mùa xuân.
Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới và chăm sóc cây
Hoạt động chiều
Trò chơi dân gian
Làm quen bài thơ" Tết đang vào nhà
Làm quên bài hát " Sắp đến tết rồi"
 Hát dân ca
Nêu gương cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ
 Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ cất đồ chơi , chuẫn bị đồ dùng cá nhân, chào cô, chào bố mẹ trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
 Thứ 2, ngày 24 tháng 01 năm 2011
 HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: Trò chuyện về tết nguyên đán 
 I. MĐYC:
1. Kiến thức:
-Cháu hiểu được ý nghĩa cũng như phong tục tập quán của ngày tết cổ
 truyền ở nước ta. 
2. Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh , nhận xét về một số địa phương 
 trong ngày tết. 
 -Phát triển ngôn ngử, khả năng ghi nhớ có chủ định 
- Rèn kỹ năng “Bé tập làm nội trợ” qua trò chơi thi xếp mâm quả.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biêt giử gìn những phong tục tập quán truyền thống của dân
 tộc 
 II. CHUẨN BỊ
 + Đàn, băng nhạc, máy casset
- Một Số trái cây giả..
- Một số bài hát về mùa xuân 
 III. TIẾN HÀNH:
 Hoạt động 1: Trẻ hát bài: "Sắp đến tết rồi"
 - Cho trẻ hát "Sắp đến tết rồi"
 -Trò chuyện về nội dung bài hỏt
 Hoạt động 2: Quan sát trò chuyện về ngày tết nguyên đán.
 - Hỏi trẻ mùa xuân có ngày lễ rất vui đó là ngày gì?
 - Đến tết bố mẹ thuêòng làm gì?
 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_choi_chu_de_tet_va_mua_xuan.doc