Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Nhánh 2: Quê hương An Giang của bé

MỤC TIÊU GIÁO DỤC:

+ Kiến thức:

- Biết AG là quê hương của Bác Tôn biết gọi tên các địa danh nổi tiếng của địa phương

- Biết các khu du lịch của địa phương hội vía bà,núi cấm,núi sam,đồi tức dụp

- Biết các món ăn đặc sản của địa phương .

- Nhận biết một số hình học hình khối đã học,

+ Kĩ năng:

- Biết vẽ những nét đơn giản dòng sông,núi,cảnh làng quê

- Biết tham gia vận động cùng bạn,tham gia luyện tập các bài tập vận động.

- Có thể cùng bạn xây khu du lịch,

- Có thể lắp ráp một số hình học theo ý thích.

- Phát âm chuẩn các từ trong bài hát,bài thơ,tham gia kể từng đoạn truyện.

+ Thái độ :

- Biết chăm ngoan học giỏi ,làm hướng dẫn viên cho du khách đi tham quan.

- Giữ gìn và bảo vệ các danh lam thắng cảnh của quê hương.

- Biết tham gia sáng tạo để tạo thành sản phẩm,và bảo vệ sản phẩm của mình của bạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Nhánh 2: Quê hương An Giang của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập quán,dân tộc.
+ Thái độ:
- Biết tự hào về quê hương AG của bé có nhiều nét văn hóa,có nhiều danh lam thắng và di dích lịch sử.
- Biết chăm ngoan học giỏi để làm giàu cho quê hương.
- Biết giữ vệ sinh,và trật tự khi tham quan.
II.CHUẨN BỊ:
- Trống lắc,tranh một số danh lam thắng cảnh núi sam,chùa bà,núi cấ,đồi tức dụprối vịt,gà.
II.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định:
- Rối vịt: la la la lá la la là
- Rối gà: bạn đi đâu mà thấy vui quá vậy
- Vịt: tôi về nhà để chuẩn bị đi du lịch.
- Gà: đi du lịch à!đi đâu vậy?
- Vịt: hôm qua nghe cô dạy quê hương AG mình có rất nhiều khu du kịch và danh lam thắng cảnh nổi tiếng vịt định về nói với mẹ để ngày nghỉ mẹ dắt đi.
- Gà: À!thế à thích quá à!nếu vậy mình sẽ đến lớp để nghe cô dạy mới được.
- Vịt: Vậy bạn tranh thủ đi đi còn vịt về mới được.
- Gà: bye!...chúc bạn có chuyến đi vui vẻ.
2.Nội dung:
- C/c ơi dù cho mọi người có đi đâu và sống như thế nào thì ai cũng một quê hương bời vậy có một câu hát “quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nỗi thành người”
Vậy quê hương của c/c là ở đâu?
- AG cũng là quê hương của Chủ Tịch Tôn Đức Thắng anh hùng vĩ đại của dân tộc ta.
- An Giang mình có rất nhiều thắng cảnh và di tích đẹp c/c có đi chưa?
- Vậy cô cùng c/c tìm hiểu AG mình nhe!
+ Tranh miếu bà chú xứ
- Miếu Bà là một di tích lịch sử được rất nhiều nơi biết đến.
- Người ta đến đây làm gì vậy c/c?
- Hằng năm vào ngày hội vía bà thì người ta đi rất đông trên tay mọi người cầm gì?
- C/c có được đi chùa bà lần nào chưa?
- Khi đi người ta rất đông c/c đi như thế nào?
- Nếu có chụp hình thì c/c nhớ là chỉ được chụp hình bên ngoài còn bên trong chùa thì không được chuo5 có nhớ chưa.
+ Xung quanh chù bà là một dãy núi rất đẹp c/c có biết đó là núi gì không?
+ Tranh núi sam:
- Có nhiều gì c/c?
- Và có nhiều gì xung quanh?
- Trên núi có nhiều người dân sinh sống và trồng trọt,cũng có những du khách đi leo núi để tham quan ngắm cảnh.
- Cũng như ngọn núi mà c/c đang xem thì trên ngọn núi này có một kho tượng thật là to lớn 
+ Tranh phật di lạc:
- Tượng phật này nằm trên núi có tên gì c/c có biết không?
- Bạn nào biết gì về núi cấm?
- Một khu di tích nữa mà ngày xưa cha ông ta đã hi sinh để lại hòa bình cho mọi người.
+ Đồi tức dụp:
- Trong khu đồi tức dụp này có rất nhiều hang và đường hầm ngày xưa chiến đấu với kẻ thù.
- Bên trên là những tảng đá to có nhiều sam bao phủ nhìn từ xa như một tấm thảm màu xanh vậy.
- Nãy giờ cô cùng c/c đã đi tham quan những khu di tích thuộc nào? 
- Huyện tri tôn có dân tộc nào cùng sinh sống c/c có biết không?
- Còn c/c là dân tộ gì?
- Còn dân tộc gì sống gần chúng ta nữa?
- Ở châu phong mình có khu du lịch nào c/c có biết không?
- Làng bè Châu Đốc người ta chăn nuôi gì?
- Vậy c/c có biết những món ăn nào đặc sản của Châu Đốc mình?
- C/c đã cùng cô tìm hiểu những khu du lịch các món ăn và nghề của quê hương mình.
+ Cô giới thiệu một vài tranh khác cho trẻ xem.
* TC “Tranh nào đã đi”
- C/c xem đây là những tranh và tưởng tượng cô và c/c đang đi du lịch những nơi này khi c/c mở mắt thấy tranh nào cô cất đi thì là nơi đó mình đã đến rồi.
* TC “Bé đi du lịch”
+ Cô treo một tranh xung quanh cô cùng trẻ lên tàu hỏa hoặc xe buýt đi khi nghe hiệu lệnh trẻ thích nơi nào thì chạy về nơi đó cô đến hỏi về đặc điểm của nơi đó và tên gọi.
* Cũng cố:
- Hôm nay c/c đã được cùng cô đi đâu?
* GDTT:
- C/c ơi đó là những khu du lịch di tích do cha ông ta đã tạo dựng nên và giữ gìn cho đến ngày hôm nay vì vậy c/c phải làm thế nào để quê hương mình ngày càng giàu đẹp.
- Bảo vệ bằng cách nào?
3.Nhận xét cắm hoa:
- Hát “Quê hương tươi đẹp”
- Ở AG
- Trẻ nói
- Trẻ ĐT
- Tham quan và cúng lại cầu xin bình an cho gia đình..
- Cầm nhang,hoa..
- Trẻ nói
- Trẻ nói
- Trẻ ĐT
- Nhiều đá ghép lại thành một dãy núi.
- Có nhiều cây xanh.
- Trẻ ĐT.
- Núi cấm.
- Có đường chạy bằng xe,có nhiều nơi tham quan giải trí và ăn uống
- Trẻ ĐT
- Huyện tri tôn
- Người KH mer
- Dân tộc kinh
- Dân tộc chăm
- Làng bè Châu Đốc,khu du lịch Làng chăm,nghề dệt thổ cẩm.
- Nuôi cà bán xuất khẩu.
- Mắm,bún cá,lẫu bò.
- Đếm lại tranh cùng cô.
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trẻ chơi vài lần.
- Đi tìm hiểu AG mến yêu
- Chăm ngoan học giỏi,biết giữ gìn và bảo vệ những di tích này.
- Khi đi tham quan trật tự.không vứt rác bừa bãi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức: trẻ nhận biết và gọi tên các hình học. 
+ Kỷ năng: Trẻ biết xếp các hình học theo yêu cầu của cô. 
+ Thái độ: Trẻ biết giữ gìn các học và chơi với các học. 
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình khối cho cô và cho trẻ. 
- Mũ lót cho cháu ngồi, sân bãi sạch sẽ , thoáng mát. 
III.TIẾN HÀNH:
1. Ổn định : hát “quê hương tươi đẹp”. 
2. Quan sát: 
- Các con nhìn xem cô có gì đây? 
- Cô cho trẻ quan sát tranh Chùa bà,núi sam,đồi tức dụp.
3. Truyền thụ : nhận biết hình khối. 
Nhìn xemnhìn xem.
Cô có 1 rỗ đồ chơi, có rất nhiều đồ chơi, các con có muốn biết đó là những loại đồ chơi gì không? 
Đây là khối chữ nhật. 
Khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật.
Đây là khối vuông. 
Khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông. 
Đây là khối trụ, khối trụ tròn dài có thể lăn được,2 mặt là hình tròn. 
4.Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
- Trẻ quan sát cùng cô.
- Trẻ chơi như ngày thứ 
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cháu chơi như thứ hai
* NHẬN XÉT CUỐI BUỔI:..
... 
********************************************
Ngày Soạn: 28/04/2020 
Ngày Dạy :05 /05/2010 THỨ TƯ
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để cặp dép đúng nơi quy định. trò chuyện thư ngày thứ hai.
- TDBS,TCBN,Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
BÉ VỚI HÌNH KHỐI
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức: trẻ nhận biết và gọi tên các hình học. 
+ Kỷ năng: Trẻ biết xếp các hình học theo yêu cầu của cô. 
+ Thái độ: Trẻ biết giữ gìn các hình học và chơi với các hình học. 
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình khối cho cô và cho trẻ,một số hình hộp,rối búp bê hình khối,giấy A 4,bút màu.
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định:
- Hát “quê hương tươi đẹp”
2.Nội dung:
- Rối búp bê đi ra hát,chào các bạn
- Các bạn thấy búp bê hôm nay như thế nào?
- Vì Sao lạ?
- Thế à búp bê có một trò chơi bạn nào đoán trúng búp bê sẽ tặng quà được không?
- Trên đầu búp bê đội gì?
- Vậy đầu búp bê có dạng khối gì?
- Còn mình búp bê thì sao?
- Hay quá còn chân của búp bê ?
- Các bạn giỏi quá búp bê sẽ mua món quà thật lớn để để tăng cho cả lớp nhe!
- Chào các bạn..
- C/c ơi! nảy giờ cô thấy c/c cùng chơi với búp bê rất vui trả lời cũng hay nữa,để giúp c/c nhớ sâu hơn nữa hôm nay cô cùng c/c chơi với những hình khối này nhe!
- Cô có một hộp quà bạn nào lên mở cùng cô
- Đây là những khối hình c/c đã được học.
+ Khối trụ:
- Đây là khối gì?
- Bạn nào biết gì về khối trụ?
- Con biết những đồ vật đồ chơi nào có dạng khối trụ?
+ Khối vuông:
- Đây là khối có dạng gì?
- Khối vuông là khối có mấy mặt?
- Có lăn được không? Vì sao?
+ Khối chữ nhật:
- Còn khối này là gì?
- Khối chữ nhật có mấy mặt
- Hình chữ nhật là hình có đặc điểm gì?
- Bạn nào hãy tìm những đồ vật có dạng khối chữ nhật.
+ Khối tam giác:
- Khối này có dạng gì bạn nào biết gì về khối này nói cho cô nghe
- Khối tam giác là khối có đặc điểm gì?
- Khối tam giác giống như gì c/c?
- Cô cho trẻ đồng thanh từng khối
* So sánh sự giống nhau và khác nhau của khối tròn , khối vuông. 
Giống nhau: 
Khác nhau: 
*So sánh sự giống nhau và khác nhau của khối tam giác,khối chữ nhật. 
Giống nhau: 
Khác nhau: 
- Trẻ lấy rỗ về chỗ luyện tập. 
- Trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô, cô hỏi đặc điểm trẻ trả lời. 
- Cô cho trẻ xếp hình khối theo nhóm.
* Thực hành: “in khối”
* Cũng cố:hôm nay c/c đã làm những gì?
* GDTT:
- Đây là những hình khối rất ngộ nghĩnh có nhiều hình dang khác nhau nếu c/c có cố gắng thì c/c sẽ ráp nhiều hình mà c/c thích.
3.Nhận xét cắm hoa:
- Hát “em yêu thủ đô”
- Trẻ hát
- Chào bạn búp bê.
- Rất lạ
- Có rất nhiều hình học.
- Được chứ
- Đội nón
- Khối trụ
- Khối chữ nhật
- Khối trụ 
- Trẻ ĐT
- Trẻ lên mở quà
- Khối trụ
- Có 2 mặt là hình tròn,lăn được.
- Hộp lon,cuộn giấy
- Dạng hình vuông,gọi là khối vuông
- Có 6 mặt là hình vuông.
- Không lăn được,có góc cạnh.
- Khối chữ nhật
- Có 6 mặt là hình chữ nhật.
- hình có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn song song với nhau
- Trẻ lên tìm
- Trẻ ĐT khối tam giác là khối có dạng hình tam giác
- Khối có 3 góc nhọn không lăn được.
- Giống mái nhà
- Trẻ đồng thanh. 
- Đều là khối hình học. 
Khối trụ khối vuông 
Không có cạnh .	có cạnh 
Lăn được. không lăn được. 
-Đều là khối hình học, đều có cạnh. 
Khối tam giác khối chữ nhật
Có 3 cạnh. 	 Có 2 cạnh dài và 
 2 cạnh ngắn
- Hát “ hòa bình cho bé” về lấy rỗ. 
- Trẻ chơi
- Trẻ về nhóm in những hình khối đã học.
- Bé học hình khối.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Biết AG là nguồn sản xuất lúa gạo lớn nhất.
+ Kĩ năng:
- Phát âm rõ các từ trong bài thơ.đọc diễn cảm theo nhịp điệu bài thơ.
+ Thái độ:
- Biết quý trọng những hạt gạo từ những lao động vất vả của bác nông dân.
- Biết chăm ngoan học giỏi để làm giàu chi quê hương AG.
1.Ổn định:
- Hát “quê hương tươi đẹp”
2.Quan sát:
- Cô quan sát tranh cùng trẻ như ngày thứ hai đầu tuần.
3.TTKT:
- Quê hương của c/c ở đâu?
- Ở an giang có rất nhiều nghành nghề khác nhau và là nơi có nhiều khách du lịch đến tham quan c/c có thể một vài ngành nghề mà c/c biết.
- An giang là nơi mà người dân đa số sống bằng nghề trồng lúa sản xuất ra nhiều lúa gạo.nên tác giả Trần Đăng Khoa đã sáng tác ra 
Một bài thơ rất hay c/c có ,muốn nghe không?
+ Cô đọc lần 1
+ GND:
- Để có những bát cơm ngon cho chúng ta ăn hằng ngày thì các bác nông dân đã phải vất vả trong mưa gió từ những giọt mồ hôi,những cái nắng oi bức của tháng 6,nước như chết cả những chú cá nhưng vẫn chịu được để mang lại kết quả cho mọi người,và hạt gạo được mang đi khắp mọi nơi trên mọi miền tổ quốc. 
4.Trò chơi “chi chi chành chành”
+ Cách chơi: nhóm 4,5 bạn ngồi thành vòng tròn một bạn làm quãng trò xòe tay ra các bạn khác chìa tay vào và đọc lời tiếng c

File đính kèm:

  • docmang noi dung2 que huong.doc