Giáo án dạy học Lớp Chồi - Tuần 6, Chủ đề: Nghề truyền thống ở địa phương

I.Chuẩn bị:

Vũng , gậy, bài hỏt “ lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày

II. Cỏch tiến hành:

1.Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú.

- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát và vận động bài “Lớn lên cháu lái máy cày”

+ Các con vừa hát bài hát nói về nghề gì?

+ Ngoài nghề đó ra ai giỏi cho cô biết ở địa phương chúng ta cũn cú những nghề truyền thống gỡ nữa?

+ Cho 2-3 trẻ kể?

Muốn làm tốt được những công việc trong thì chúng ta cần phải có một sức khỏe thật tốt. Bây giờ cô cháu mình cùng luyện tập để có sức khỏe tốt nhé!

2. Hoạt động 2: Khởi động:

Trẻ đi các kiểu, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.

3. Hoạt động 3: Trọng động:

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học Lớp Chồi - Tuần 6, Chủ đề: Nghề truyền thống ở địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của nghề trồng lỳa. Sản phẩm của nghề trồng lỳa( Cơm, bỏnh). Bài hỏt “ Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày”
II. Cỏch tiến hành :
1. Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hỏt bài hỏt “Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày”
- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt núi về cụng việc gỡ?
- Đú là cụng việc của nghề gỡ vậy cỏc con?
 - Ai cú thể đoỏn nghề trồng lỳa gồm những cụng việc gỡ và sản phẩm của nghề đú là gỡ nào?
 - Cho 2-3 trẻ kể .
- Vậy hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng tỡm hiểu về nghề trồng lỳa là nghề truyền thống của địa phương mỡnh nhộ cỏc con!
2.Hoạt động 2: Tỡm hiểu về nghề truyền thống địa phương
- Bõy giờ bạn nào gỏi cú thể đoỏn xem nghề trồng lỳa gồm những cụng việc gỡ nào?
( Cụ cho 2-3 trẻ đoỏn)
- Cụ chiếu slide tranh cỏc cụng việc của nghề trồng lỳa
- Trước tiờn muốn trồng được lỳa thỡ chỳng ta phải làm gỡ nào cỏc con
( Cày đất, cuốc đất)
- Vậy để cú cõy lỳa thỡ chỳng ta phải làm gỡ nữa đõy?
( Gieo mạ)
- Việc gieo mạ như thế nào cỏc con?
- Muốn gieo được mạ thỡ chỳng ta phả ngõm giụng , ủ giống, sau đú đem rắc ở trờn ruộng. Được một thời gian khoảng 1 thỏng thỡ cõy mạ lớn thỡ chỳng ta mới nhổ và đem cấy đấy cỏc con ạ!
- Vậy đõy là cụng việc gỡ nữa cỏc con?
( Cấy mạ)
Sau mỗi tranh thỡ cụ cho trẻ phỏt õm theo
- Cỏch cấy mạ như thế nào cỏc con cú biết khụng?
- Sau khi cấy mạ xong được một thời gian thỡ người ta làm gỡ cho cõy mạ lớn nhanh và khụng bị sõu bệnh cỏc con?
( Bún đạm và phun thuốc)
- Những cõy lỳa đó trổ bụng và trĩu hạt chớn vàng thỡ chỳng ta phải làm gỡ nào?
( Gặt lỳa)
- Gặt xong phải làm gỡ thỡ mới ra hạt lỳa cỏc con?
( Tuốt lỳa)
- Cỏc con ơi muốn cho hạt lỳa cú thể ăn ngon được thỡa chỳng ta phải đem về phơi nắng và búc vỏ lỳa mới ăn được đấy cỏc con ạ!
- Và ai biết hạt gạo đó tạo ra những mún gỡ nào?
- Cụ cho trẻ kể
- Cỏc con ơi Bố mẹ của cỏc con và cỏc bỏc nụng dõn đó rất vất vả để làm ra những hạt gạo trắng tinh tựa những viờn ngọc trời đấy. Chớnh vỡ thế cỏc con phải biết trõn trọng và yờu quý những hạt gạo nhộ cỏc con!
Và cỏc con phải biết bảo vệ mụi trường xanh , sạch đẹp thỡ cõy lỳa mới phỏt triển tốt cho ta những bỏt cơm dẻo thơm ,ngon nhộ cỏc con!
3. Hoạt động 3: Trũ chơi 
- Trũ chơi: “Thi xem đội nào nhanh”
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trũ chơi: Xếp đỳng quy trỡnh trồng lỳa.
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Kết thúc: Nhận xột, tuyờn dương giờ học
Hoạt động ngoài trời 
- HĐCĐ: Làm quen cõu chuyện “ Cõy rau của Thỏ ỳt”
- TCVĐ : Lăn búng qua chõn
- CTD : Chơi với cỏt , nước , xếp hột hạt .
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cô kể chuyện. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng .
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung cõu chuyện
- Trẻ cú ý thức trong hoạt động ,trẻ hứng thỳ tham gia vào trũ chơi vận động.
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh thơ và một số đồ chơi ở các góc.
II. Cỏch tiến hành :
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú 
- Cho trẻ xem các hình ảnh về các nghề như: - Cô hỏi: Các con vừa được xem đoạn băng chiếu về những nghề gì? 
Có một cõu chuyện cũng núi về nghề trồng rau của cỏc anh em nhà Thỏ mà hụm nay cụ sẽ kể cho cỏc con nghe đấy
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Mau mau tỉnh dậy” ra sõn dạo chơi ngắm nhỡn bầu trời 
2.Hoạt động 2: TCVĐ: Lăn búng qua chõn
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
3. Hoạt động 3: HĐCĐ: Làm quen : Làm quen cõu chuyện “ Cõy rau của Thỏ ỳt”
- Cô kể chuyện1-2 lần.
- Cô vừa kể cho các con nghe cõu chuyệngì? 
- Trong cõu chuyện cỏc anh em nhà Thỏ đó làm nghề gỡ?
Đú là những cụng việc gỡ?
- Cho 2-3 trẻ kể?
GD: Các con phải biết yêu quý và kính trọng các nghề trong địa phương vì những nghề đó giúp chúng ta nên người và có một cuộc sống được ấm no và hạnh phúc như ngày hôm nay.
- Cụ kể qua tranh cho trẻ nghe lại cõu chuyện 
4.Hoạt động 4: CTD: Chơi với cỏt , nước , xếp hột hạt .
- Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Điểm danh sĩ số rồi cho trẻ vào lớp.‘
Hoạt động chiều:
-Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi
- Tập nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
- Chơi tự chọn
-Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy
- Trẻ biết nặn nhiều sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
- Rốn cho trẻ kỹ năng nặn 
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học.
I. Chuẩn bị: Đất nặn cho trẻ và cho Cụ.
II. Tiến hành.
1. Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy. 
2.Hoạt động 2: - Tập nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
- Cho trẻ xem mẫu cụ 
- Trẻ nhận xột mẫu của cụ.
- Cụ hướng dẩn trẻ cỏch nặn , kỷ năng nặn
- Hướng dẫn cho trẻ nặn
3. Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ
Thứ 4:
25/12/2013
 Phát triển thẩm mỹ:
(Tạo hình )
 Nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
-Trẻ biết vận dụng các kỹ năng cơ bản để nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
- Biết phối hợp các kỹ năng nặn để nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương
- Yêu quý giữ gỡn những nghề truyền thống địa phương
Yêu thích sản phẩm mình làm ra
I. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, giấy A4, đấtt nặn, bảng, khăn ướt
II. Cỏch tiến hành;
1. Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú:
- Cho trẻ xem màn hình về công việc của các cô chú trong địa phương.
- Các con vừa được xem đoạn băng chiếu về cảnh gì?
 Mỗi công việc tạo ra những sản phẩm khác nhau.Ai giỏi cho cô biết các cô may nún tạo ra những sản phẩm gỡ?
( Những chiếc nún lỏ)
Cũn nghề trồng lỳa thỡ tạo ra những sản phẩm gỡ?
( Hạt gạo, bỏnh.)
 Đúng rồi đấy và hôm nay cô cháu mình cùng dùng những đôi tay khéo léo của mình để nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương nhộ
2. Hoạt động 2: Cho trẻ xem và quan sỏt mẩu của cụ
 - Cho trẻ nhận xột mẩu của cụ
- Các con thấy cụ nặn như thế nào?
 - Cụ dựng kỷ năng gỡ để nặn? ( cho 2-3 trẻ nói)
3.Hoạt động 3: Trẻ thực hiện( cô mỡ băng nhạc cho trẻ nghe).
- Và hôm nay các con có muốn nặn cỏc sản phẩm của nghề truyền thống địa phương thật đẹp giống cô không?
- Vậy các con sẽ nặn gỡ và nặn như thế nào?
- Cụ cho trẻ nờu ý tưởng và nhắc lại kỹ năng
- Cô bao quát, động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, khuyến khích những trẻ nặn sáng tạo hơn.
4.Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Trẻ làm xong cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bảng
- Trong 1 thời gian ngắn cỏc con đó hoàn thành sản phẩm của mỡnh cụ mời cỏc con lờn chiờm ngưỡng nào .
- Con thấy sản phẩm này ntn?
- Trong những sản phẩm con thấy sản phẩm nào đẹp?
 Cho cháu chọn sản phẩm đẹp lên giải thớch sản phẩm? Cách nặn và cách sắp xếp bố cục. 
- Cô nhận xét góp ý chung cho cháu hát đi ra ngoài
- Giỏo dục :Trẻ biết yêu quý, tôn trọng và giử gìn sản phẩm đã làm ra . Biết bỏ rỏc vào thựng và giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ
Hoạt động ngoài trời
- HĐC Đ: Nghe bài đồng dao :
“ễ nụ ốc núc”
- TCVĐ: Nộm cũn.
- CTD: Trẻ chơi theo ý thích .
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc bài đồng dao
Trẻ trả lời cõu hỏi to ,rỏ ràng
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ hoạt động
I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ ,cụ đọc thuộc bài đồng dao, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn .
II. Cỏch tiến hành :
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú:
- Cho trẻ nghe bài hát “Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày” 
+ Các con vừa được nghe bài hát nói về nghề gì?
+ Ai thử kể các nghề truyền thống của địa phương mỡnh cho cô và cả lớp nghe nào!
- Cụ cho 3-4 trẻ kể
- Cỏc con phải biết làm gỡ với những sản phẩm của cỏc cụ chỳ làm ra nghề này?
- Giỏo dục :Trẻ biết yêu quý, tôn trọng và giử gìn sản phẩm đã làm ra . Biết bỏ rỏc vào thựng và giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn 
- Trẻ vừa đi vừa đọc bài “Nhảy vụ nhảy ra” ra sõn ngắm nhỡn bầu trời .
2. Hoạt động 2 : TCVĐ: “Nộm cũn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
3. Hoạt động 3: HĐCĐ: Nghe bài đồng dao “ễ nụ ốc núc”
-Cụ hỏi trẻ bầu trời ,thời tiết , sự thay đổi 
- Cho trẻ ngồi xỳm quanh cụ
- Cụ đọc cho trẻ nghe bài đồng dao 2-3 lần.
- Cô giảng giải nội dung bài đồng dao.
- Cho trẻ đọc cựng cụ 2 lần 
4. Hoạt động 4: Chơi theo ý thớch 
- Cho trẻ về cỏc gúc chơi cụ đó chuẩn bị
- Cụ bao quỏt trẻ chơi
- Điểm danh sĩ số rồi cho trẻ vào lớp
Hoạt động chiều 
-Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi
PTNN:
Chuyện “ Cõy rau của Thỏ ỳt” 
-Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy
- Trẻ cảm nhận được nội dung cõu chuyện.Trẻ trả lời to, rõ ràng, nói tròn câu các câu hỏi của cô.
- Trẻ biết tờn cõu chuyện,tên tác giả, Trẻ hiểu được nội dung cõu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, quan tâm những người lao động và quý trọng sản phẩm.
-Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi :Vuốt ve
I. Chuẩn bị: 
- Màn hình chiếu, sa bàn.
- Đĩa nhạc bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”
II. Cỏch tiến hành:
1.Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. 
Đọc bài thơ : Họ rau
Bài thơ núi về gỡ? 
Rau chứa nhiều vitamin và muối khoỏng giỳp cơ thể khỏe mạnh và phũng trỏnh được nhiều bệnh. Trong bừa ăn hàng ngày cỏc con nhớ ăn nhiều rau .
 Cỏc con nhớ biết giỳp đở bố mẹ bảo vệ và chăm súc vườn rau ở trường cũng như ở nhà mỡnh .Cú ba anh em nhà thỏ được mẹ dạy cho cỏch trồng rau, anh cả và anh hai thỡ chăm chỉ làm việc.cũn chỳ thỏ ỳt thỡ mói rong chơi .Sau một thời gian gieo hạt, điều gỡ sẽ xảy ra với luốn rau của thỏ ỳt.Cỏc con lắng nghe cụ kể chuyện nhộ.
2.Hoạt động 2 : Nội dung
+ Cụ kể lần 1: Cụ kể diển cảm toàn chuyện Trong cõu chuyện cú những nhõn vật nào?
Cỏc chỳ thỏ đang làm gỡ?
Vậy cỏc con dặt tờn cho cõu chuyện là gỡ?
Cụ cũng đồng ý đặt tờn cho cõu chuyện là “ Cõy rau của Thỏ ỳt”.Cho trẻ đọc tờn chuyện 2-3 lần
+ Cụ kể lần 2: Cụ kể chuyện kết hợp đàm thoại
+ Thỏ mẹ đó dẫn cỏc chỳ thỏ con ra vườn để làm gỡ?
+ Muốn trồng được rau trước tiờn ta phải làm gỡ?
 + khi mẹ giảng bài Thỏi độ của ba anh em thỏ như thế nào ?
+ Ba anh em thỏ đó làm được những việc gỡ ?
Hai thỏ anh cặm cụi đào đất. “Cặm cụi” là chỳ ý vào việc đang là

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_choi_tuan_6_chu_de_nghe_truyen_thong_o_d.doc
Giáo án liên quan