Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Nguyễn Thị Cúc

1. Ổn định tổ chức.

Cô và trẻ trò chuyện về lợi ích của việc tập thể dục

2. Nội dung.

 a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân (đi thường, kiễng gót, đi bắng gót chân, chạy.)

b. Trọng động.

* BTPTC.

- ĐT tay: Hai tay đưa sang ngang và lên cao (2 lần 8 nhịp)

- ĐT chân: Đứng co 1 chân (3 lần 8 nhịp)

- Đt bụng, lườn: Đứng cúi người về phía trước (2lần 8 nhịp)

- Bật: Bật cao (2 lần 8 nhịp)

*VĐCB: Bật xa , ném xa , chạy nhanh 10 m

Cho trẻ đứng thầnh hai hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3 - 3,5m

- Cô giới thiệu tên bài tập “Bật xa , ném xa , chạy nhanh 10 m ”.

- Cô làm mẫu:

 + Lần 1 không phân tích.

 + Lần 2 cô vừa làm vừa giảng giải cho trẻ cách thức thực hiện bài tập

- Cho trẻ tập thử: Gọi 2, 3 trẻ khá lên tập

- Trẻ thực hiện

 + Cô bao quát trẻ, sửa sai cho trẻ

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Thế giới thực vật - Nguyễn Thị Cúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật ứng với hình tiết tấu.
- Mèo con kêu: Tiết tấu chậm.
"meo...meo...meo".
- Cún con kêu: Tiết tấu kết hợp.
"gâu ...gâu...gâu...gâu".
- Cô nói tên con vật, trẻ bắt chướt tiếng kêu của con vật.
Hoạt động 3:
Kết thúc tiết học giáo dục trẻ chăm sóc cây tưới nước bắt sâu ,không hái hoa.
- Cô và trẻ nhảy hát múa lại bài "Lá xanh".một lần.
Nhận xét : ..
..........................................................................................
...........................................................................................
THỨ 6 NGÀY 10 THÁNG 02 NĂM 2012 
Tªn ho¹t ®éng
Môc ®Ých yªu cÇu
ChuÈn bÞ
Tæ chøc thùc hiÖn
CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ THÍCH LOẠI RAU NÀO ? 
HOẠT ĐỘNG CHUNG: VĂN HỌC 
ĐỀ TÀI : DẠY TRẺ ĐỌC THƠ ; THƠ : BÁC BẦU , BÁC BÍ .
1. Kiến thức:
- Trẻ hiếu nội dung bài thơ biết tên bài và tên tác giả .
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ diễn cảm,
- Trẻ cảm nhận qua giọng đọc cử chỉ điệu bộ . 
- Trẻ biết đọc thơ các hình thức : nối tiếp to nhỏ . 
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thiên nhiên xung quanh 
- Biết chăm sóc cây cối xung quanh 
- Tranh minh họa từng khổ thơ.
- Một quả bầu , quả bí .
- Tranh theo nội dung bài thơ . 
Hoạt động1 :
- Cô cùng trẻ chơi " Gieo hạt "
- Trẻ chơi cùng cô.
Hoạt động 2:
- Hạt gieo xuống đất ít hôm thì sẽ thế nào?
- Trẻ trả lời
- Hạt gieo xuống đất sẽ nãy mầm thành cây, cây lớn lên ra hoa cho ta trái cho ta bóng mát nữa đấy . 
- Thế các con có biết bài thơ nào nói về hoa không? trẻ trả lời
- Cô có bài thơ " bác bầu , bác bí " một sáng tác của các con lắng nghe 
* Cô đọc thơ diễn cảm :
- Trẻ lắng nghe
- Lần 1 : minh hoạ theo bài thơ
- Tóm tắt nội dung : 
Bác bầu , bác bí , lúc lỉu dàn cao , nhìn xuống mặt ao , cá tôm bơi lội , bác bí nghĩ ngợi , mình với cô tôm , nấu bát canh thơm , ăn vào thật mát ,
- Lần 2 : cô đọc trích dẫn từng đoạn, giảng từ khó làm rõ ý kết hợp cho trẻ xem tranh.
-Trích dẫn :
+ Đoạn 1: "Từ câu 1 đến câu 5 ".
- Cho ta biết bác bí , bác bầu sống ở đâu ? và ở trên giàn bác bầu , bác bí đã nhìn thấy gì ? . 
- Cô giải thích từ “ lúc lỉu ” ( cây ở giàn cao )
+ Đoạn 2: "6 câu thơ tiếp "
- Bác bí nghĩ ngợi điều gì ?
- Nấu được bát canh như thế nào ?
+ Đoạn 3 : “ 8 câu thơ cuối “
- Thế còn bác bầu nói điều gì?
- Bác bầu được nấu với gì ?
- Châu chấu đã nói gì với bác bí , bác bầu ?
- Các món ăn đó có ngon không ?
* Đàm thoại: Cô tổ chức cho trẻ đàm thoại với hình thức thi đua theo hệ thống câu hỏi:
* bài thơ có tên là gì ? 
* Bài thơ do ai sáng tác ? 
* Bài thơ miêu tả về một loại rau ăn quả nào ? ( bầu , bí )
* cây sống như thế nào , ở đâu?( ở giàn cao )
* Bác bí nghĩ điều gì ? ? ( Mình với cô tôm )
* Canh nấu ăn có mát không ? Có ạ ?
* Thế còn bác bầu thì sao ? ( bầu với cá )
* Châu chấu đã nói điều gì ?( Món nào cũng ngon , dều ngon ngon cả )
+ Giáo dục trẻ: Chăm sóc cây trồng , thích trồng và chăm sóc cây xanh , rau sạch và nuôi tôm cá , chăm sóc nuôi dưỡng .....
* Luyện đọc:
- Lớp đọc thơ.
- Cô luyện cho trẻ đọc thơ với nhiều hình thức: Lớp, tổ, thi đua tổ, nhóm, cá nhân.( Trong quá trình luyện đọc nên thay đổi đội hình phù hợp.
* Trò chơi luyện tập:
- Trò chơi: "Ai chọn đúng"
. Cách chơi : Cô chuẩn bị cho 3 đội mỗi đội một số hình ảnh theo nội dung câu thơ khi chơi cô đọc từng câu thơ, lần lượt từng thành viên trong đội bật qua 2 vòng thể dục lên chọn tranh có nội dung trong câu thơ vừa đọc gắn lên chỗ còn thiếu từ trong bài thơ. Đến khi trò chơi kết thúc, đội trưởng kiểm tra đúng sai đếm kết quả, đội nào nhiều hình ảnh đúng hơn đội đó thắng.
- Ba đội chơi thi đua.
Hoạt động 3:
- Cho lớp hát bài “ bầu , bí "
- Giáo dục trẻ chăm sóc cây để cây ra hoa , không hái hoa ,bẻ cành
Nhận xét : 
...
..........................................................................................
..........................................................................................
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tên chủ đề nhánh: một số loại rau – củ 
Thực hiện từ ngày 06/ 02/ 2012 đến ngày 10/ 02/ 2012
TIÊU CHÍ
CÁC NHẬN ĐỊNH
 I/ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC :
1.Phản ảnh nội dung chủ đề và bố trí các khu vực theo chủ đề 
 2. ĐDCH có được vệ sinh an toàn và có tác dụng kích thích trẻ hoạt động trẻ rèn luyện theo chủ đề 
 3. Sản phẩm của trẻ có được trưng bày và sử dụng ở các góc không ?
4. Có nơi cung cấp thông tin trao đổi tuyên truyền với phụ huynh phù hợp với thực tế 
 II /QUÁ TRINH THỰC HIỆN TỔ CHỨC :
1. Sử dụng hợp lý về thời gian và các hình thức tổ chức các hoạt động GD trong lớp, ngoài trời như thế nào?
2.Tiến hành các hoạt động theo chương trình GDMN mới có trôi chảy, phù hợp với khả năng trẻ, hướng tới mục tiêu chủ đề không?
3.Có khuyến khích trẻ sáng tạo, dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thực hiện không?
 Có
 Có
 Có 
 Có 
 Có
 Có
 III/ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TRẺ
1. Về tình trạng sức khoẻ của trẻ?
2.Về cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
4. Trẻ chủ động giao tiếp với cô và bạn
 BT
 Có
 Có
 Có
IV/ NHỮNG BIỂU HIỆN CA TRẺ
1. Về tình trạng sức khoẻ của trẻ?
2. Về cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
3. Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
4.Trẻ chủ động giao tiếp với cô và bạn
 Tốt
Tự tin 
Hứng thú tham gia
Chủ động giao tiếp
V/ CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý
1.Các vấn đề, mục tiêu nào chưa phù hợp?
2.Kiến thức, kĩ năng nào cần lưu ý ở chủ đề sau?
3.Cần thay đổi môi trường, phương tiện và cách tổ chức hoạt động giáo dục như thế nào?
4.Lưu ý cá nhân nào, về mặt nào? ( Sức khoẻ, tình cảm, kiến thức, kĩ năng )
 Không 
 Không
 Không
THỨ 2 NGÀY 13 THÁNG 02 NĂM 2012 
Tªn ho¹t ®éng
Môc ®Ých yªu cÇu
ChuÈn bÞ
Tæ chøc thùc hiÖn
LĨNH VỰC PTNN-PTNT
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY XANH QUANH BÉ
HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI CÂY XANH QUANH BÉ
1. Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên, nêu đặc điểm các bộ phận của cây xanh.
- Biết được ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng Quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
- Tích cực hoạt động tìm tòi khám phá.
- Yêu thích cây xanh.
- Hai cây mít, bạch đàn vẽ vào giấy rô- ky.
- Một số loại lá cây.
- Ba cây trụi, lá dán vào ba tờ rô- ky, ba rổ lá cây (làm bằng xốp).
- Mỗi cháu một tờ giấy A4 vẽ những hành vi "nên", "không nên" (vun gốc, tưới cây, bắt sâu, bẻ cành, ngắt lá, giẫm cây non...)
-*. Hoạt động 1 :
 Cô cho trẻ hát bài "Em yêu cây xanh”
- Trẻ hát theo cô 
* Hoạt động 2:
- Hỏi: Bài hát nói gì? Trẻ trả lời
- Cô có tranh đẹp, cô mời các con lại đây xem tranh với cô.
- Tranh gì đây các con?
- Đây là cây gì? (Chỉ cây mít - Tranh 1)
- Cô cho trẻ gọi tên "Cây mít".
- Cây mít có đặc điểm gì?
- Cây có những bộ phận nào? Cây sống được nhờ gì?
- Cây mít giúp ích gì cho con người?
- Thế còn đây là cây gì?
- Trẻ gọi tên: Cây bạch đàn.
- Cây bạch đàn có đặc điểm gì?
- Trẻ lắng nghe.
- Cây bạch đàn giúp ích gì cho chúng ta?
- Con có nhận xét gì về hai loại cây này.
- Con còn biết cây gì nữa?
- Con có yêu cây xanh không? Yêu cây xanh con phải làm gì?
- Trẻ cùng chơi.
- Cô tóm ý trẻ, giáo dục môi trường xanh, sạch, đẹp cho trẻ.
- Trẻ cùng chơi.
* Trò chơi luyện tập:
- TC1: Ai đoán giỏi.
Cách chơi: Cô có nhiều lá cây. Khi chơi cô đưa lá các con gọi tên lá và đoán cây.
Ví dụ: Cô đưa lá dừa và hỏi: Tôi rất dài và xanh, tôi là lá gì? Trẻ nói: bạn la lá dừa của cây dừa.
- Trẻ chơi thi đua.
- Chơi đoán cây qua lá 3 - 4 lần.
- TC2: Ai nhanh hơn.
Cách chơi: Cô có chuẩn bị cho ba đội chơi ba cây xanh trụi lá và những chiếc lá trong rổ. Khi chơi ba đội thi đua, mỗi con bật qua hai vòng, lên nhặt một lá trong rổ gắn vào cho cây của đội mình. Gắn xong về cuối hàng, tiếp tục bạn khác lên chơi cho đến khi trò chơi kết thúc. Đội nào có cây xanh sum sê hơn đội đó thắng.
- Lớp cùng chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi rồi nhận xét khen đội thắng.
- TC3: Ai thông minh hơn 
Cách chơi: Cô chuẩn bị mỗi con một tranh vẽ những hành vi "nên" và "không nên". Khi chơi các con dùng bút đen gạch bỏ đi những hành vi "không nên", chọn màu tô vào những hành vi nên trong tranh. Ai thực hiện nhanh, đúng cháu đó bảo vệ cây xanh tốt hơn.
- Qua trò chơi hỏi trẻ: Vì sao con gạch bỏ hành vi này? Con có ý định bảo vệ, chăm sóc cây thế nào?
* Hoạt động 3: 
- Giáo dục trẻ chăm sóc cây ,tưới nước bắt sâu
Nhận xét : .................................................................................................................
.................................................................................................................
................................................................................................................
THỨ 3 NGÀY 14 THÁNG 02 NĂM 2012 
Tªn ho¹t ®éng
Môc ®Ých yªu cÇu
ChuÈn bÞ
Tæ chøc thùc hiÖn
LĨNH VỰC PTNT 
CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY XANH QUANH BÉ
HOẠT ĐỘNG CHUNG: TOÁN 
ĐỀ TÀI : DẠY TRẺ SO SÁNH ĐỘ LỚN CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG 
1. Kiến thức.
 - Trẻ nhận biết, phân biệt được sự khác biệt về độ lớn của 2 đối tượng , sử dụng đúng từ “ to hơn , nhỏ hơn “
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng nhận thức: tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định
- Luyện kỹ năng phân biệt độ lớn của 2 đối tượng. Diễn đạt được từ to hơn , nhỏ hơn .
3. Thái độ.
 Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập
- Mỗi trẻ 3 hình vuông, trong đó có 2 hình to bằng nhau, một hình to hơn, các hình có màu sắc khác nhau. Mỗi trẻ 1 quả to, 1 quả nhỏ, 1 làn to, 1 làn nhỏ 
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước khác lớn hơn
1. Ổn định tổ chức. 
Cô và trẻ cùng đứng thành vòng tròn và hát vận động theo bài “ bóng tròn to “
Rồi cho trẻ về chỗ ngồi .
2. Nội dung.
*HĐ1: Ôn nhận biết sự khác nhau rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng
- Cho trẻ nhận xét những cặp quả, quả nào to hơn, quả nào nhỏ hơn
- Cho trẻ chọn quả to theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ cất quả, quả to cất vào làn to, quả nhỏ cất vào làn nhỏ
*HĐ2: Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng.
- Cho trẻ lấy đồ dùng, hỏi xem trong rổ có gì?
- Cho trẻ chọn 2 hình vuông to bằng nhau giơ lên. Cô giơ hình cùng trẻ
- Cho trẻ kiểm tra 2 hình vuông xem có bằng nhau không
 + Đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_diem_the_gioi_thuc_vat_nguyen.doc