Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tổ ấm gia đình - Nguyễn Thị Hiên

KẾ HOẠCH ĐỘNG CÁC GÓC

- Góc xây dựng: Xây nhà, háng rào, ao cá khu chăn nuôi

- Góc học tập: Xem tranh sách, xếp hạt

- Góc phân vai: Gia đình, lớp học, bán hàng

- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, cắt,vẽ, xé dán về gia đình

- Góc thin nhin: Chăm sóc cây, thử nghiệm vật chìm nổi

I. Mục đích yu cầu.

- Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn.

- Biết dùng các khối gỗ để xây thành ngôi nhà theo ý thích, xy vườn ao cá.

- Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đúng vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau.

- Biết đóng vai bố mẹ, lớp học có cô gio dạy bi

- Bết tận dụng nguyên vật liêu để làm sách, xếp hạt

- Biết tơ mu tranh, cắt, vẽ, x dn về gia đình

- Biết cách chăm sóc cây và chăm sóc cẩn thận, thí nghiệm vật chìm, nổi

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi.Chơi đoàn kết

- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 1: Tổ ấm gia đình - Nguyễn Thị Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác từ Chú,bác, cơ
- Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ Chú,bác, cơ
- Giáo dục trẻ biết thương yêu và tơn trọng mọi người trong gia đình
II. Chuẩn Bị
( Dùng phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh)
* NDKH: - KPKH: Cơ cùng trị chuyện với trẻ về người thân trong gia đình trẻ
 - Tốn :Số đếm
 - AN: Cháu yêu bà
NDLG: VSDD
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định lớp
Cơ cùng cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà”
- Đàm thoại về nội dung bai hát
- Các con vùa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nhắc tới ai ?
Hoạt động 2:Làm quen từ mới “Chú, bác, cơ”
Trong gia đình các con cĩ những ai?
- Các con gọi và cách xưng hơ mọi người thân trong gia đình như thế nào
- Vậy người con trai mà là em của bố các con thì các con gọi là gì?
- À đúng rồi các con gọi là chú đúng khơng
- Cơ cho trẻ phát âm ba lần liên tục từ “Chú”
Cơ tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhĩm cá nhân
Cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ
Tương tự như trên cơ dạy trẻ từ “ Bác, cơ”
*Giáo dục: Các con phải biết thương yêu và kính trọng mọi người trong gia đình
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cơ cho trẻ đọc lại ba từ mới vừa học 
-Giáo dục 
-Cơ cùng cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau”và đi nhẹ nhàng ra ngồi
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ đàm thoại cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
Lớp hát và đi ra ngồi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát gĩc thiên nhiên của bé
TC: Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý quan sát và nêu nhận xét về góc thiên nhiên biết chơi trò chơi đúng luật. 
2. Kỹ năng:
- Ren kỹ năng quan sát, sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ góc thiên nhiên, biết liên kết với bạn trong khi chơi.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
 - Góc thiên nhiên, khăn bịt 
- Sân chơi sạch sẽ, bóng mát an toàn.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*.Hoạt động1: Quan sát góc thiên nhiên.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Khúc hát dạo chơi.
- Tổ chức cho trẻ đi dạo.
- Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên và yêu cầu trẻ nêu nhận xét.
Ví dụ : Đây là góc gì ? trong góc thiên nhiên có gì ? Đây là cái gì ? cây cao hay thấp ? To hay nhỏ ? Thân cứng hay thân mềm ?
- Thân, cành, lá có màu gì ?...
- Muốn cho góc thiên nhiên đẹp hơn mơi trường xanh-sạch -đẹp chúng ta phải làm gì ? 
* Hoạt động 2: Trò chơi. Bịt mắt bắt dê
+ Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ đi dạo.
- Quan sát nêu nhận xét về thời tiết.
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Chăm sóc tưới nước, bắt sâu, cắt lá khô....
- Chú ý lắng nghe
- Hứng thú chơi.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tơ màu tranh về gia đình 
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tô màu tranh vẽ .phù hợp 
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng ngồi, cách tô màu, cách cầm bút.
3. Thái độ:
- GD trẻ có tính cận thận, khéo léo kiên trì.
II. Chuẩn bị.
 - Tranh vẽ, bút chì, bút màu cho trẻ.
- Hệ thống câu hỏi.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*.Hoạt động1: Ổn định 
- Cơ cho hát. Cả nhà thương nhau 
- Hỏi trẻ: Các bạn vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát cĩ những ai ?
- Chiều nay cơ sẽ tổ chức cho các bạn tơ mau tranh về gia đình nhé.
 *.Hoạt động 2: Ai tơ đẹp hơn !
- Cô phát đồ dùng cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ cách tô màu đẹp phù hợp
- Tổ chức cho trẻ tô màu (Cô quan sát, nhắc nhở, động viên trẻ).
- Cho trẻ nêu nhận xét.
- Cơ nhận xét, và tuyên dương trẻ 
- Trẻ hát 
- Cả nhà thương nhau 
- Trẻ kể 
- Trẻ nhận 
- Trẻ quan sát 
- Trẻ tơ màu tích cực
- Trẻ nhận xét
- Cháu chú ý nghe
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày : 	
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
CHÁU YÊU BÀ. 
Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa
1. Đón trẻ:
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định
2.Trò chuyện 
 Cô trò chuyện với trẻ về gia đình nhà bé
 cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề
3. Thể dục sáng
Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp 2, tay 3, bụng 2, chân 2
4. Uống sữa
- Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa.
BÉ VUI KỂ CHUYỆN
Truyện. Tích chu 
I. Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức.
 - Cháu biết tên câu chuyện, nội dung câu chuyện, các nhân vật trong truyệân
- Biết trả lời câu hỏi về nội dung truyện " Tích chu".
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng nghe chuyện và bắt chước giọng nói của câu chuyện.
-Rèn kỹ năng phát âm đúng nói đủ câu, mạch lạc.
- Kỹ năng so sánh, quan sát , ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ.
- Trẻ nghiêm túc trong giờ học.
- Biết giúp đỡ, yêu thương vâng lời ông ba, bố mẹïø và mọi người.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện và tranh các nhân vật rời để trẻ lên gắn tranh theo nội dung câu chuyện.
- Rối que
- Vòng thể dục
- Hệ thống câu hỏi, 
* Nội dung tích hợp: 
- Phát triển thẩm mỹ:.Hát bài: Cháu yêu bà
- Phát triển vận động: Bật qua chướng ngại vật gắn tranh.
* GDLG: Trẻ biết kính yêu quý, vâng lời và chăm sóc giúp đỡ bà và người thân. 
- GDBVMT: Biết quét dọn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1: Cháu rất yêu bà
- Cô tổ chức cho trẻ hát bài " Cháu yêu bà"
- Trò chuyện Với trẻ về tình cảm của cháu đối với bà
- Có một cậu bé sinh ra nhưng bố mẹ mất sớm, cậu bé phải ở với bà. hàng ngày bà làm việc vất vả để nuôi cậu bé, bà rất thương cậu bé nhưng cậu bé có yêu thương và hiếu thảo với bà không các con hãy lắng nghe cô kể chuyện nhé!
*Hoạt động 2: Tích chu có hiếu thảo? 
- Cô kể chuyện lần 1
- Cô kể lần 2 kết hợp rối que
- Cô giảng giải nội dung: Đó là câu chuyện Tích Chu phỏng theo sự tích Chim Cu
- Câu chuyện này nói về cậu bé Tích Chu rất ham chơi không hiếu thảo với bà, đến khi bà khát nước quá gọi tích chu đưa nước cho bà nhưng cậu không đưa đến khi bà khát quá đã biến thành chim và bay đi. Lúc tích chu về thì rất hối hận và cậu đã khóc rất nhiều . cậu đã gặp cô tiên, nhờ sự giúp đỡ của cô tiên mà bà Tích Chu trở lại thành người.
- Cô kể lần kết hợp với tranh minh họa.
- Cho trẻ đặt tên cho bức tranh 
- Cô đặt tên cho từng bức tranh
* Đàm thoại
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Bà tích chu bị làm sao?
- Bà ốm bà nhờ tích chu lấy gì?
- Tích chu thì làm sao?
- Bà khát nước quá bà hoá thành con chim gì?
- Tích chu về nhà thì thấy bà như thế nào?
-Khi bà đã hoá thành chim thì Chim đã nói như thế nào?
- Chim đã nói gì với Tích Chu?
- Chim đã bay đi đâu?
- Cậu đã làm gì?
- Bỗng ai xuất hiện?
- Bà tiên nói gí với tích chu?
- Tích chu vội vàng đi đâu?
- Được uống nước sối tiên thì bà Tích Chu như thế nào?
- Từ đấy tích chu đối xử với bà như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu thương ông bà, bố mẹ và người thân của mình. Vì chỉ có ông bà, bố mẹ của mình đã nuôi nấng mình khôn lớn.
*. Hoạt động 3: Bé Tập Kể Chuyện
- Cô là người dẫn dắt chuyện, hướng dẫn cho trẻ kể theo lời đối thoại.
- Cô gắn tranh thứ tự câu chuyện, gợi ý cho cháu kể theo tranh.
*. Hoạt Động 4: Trò chơi. Ghép tranh bạn nhé
- Luật chơi: Gắn đúng tranh theo nội dung câu chuyện 
- Cách chơi: Chia làm 2 đội. Mỗi đội 5 bạn lên gắn tranh theo nội dung câu chuyện. Khi lên gắn tranh bật qua 3-4 ô. 2 tay chống hông và bật lên gắn đúng nội dung câu chuyện .
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc
- Cô cũng cố lại kiến thức
- Hôm nay các con nghe cô kể câu chuyện gì? Của ai sáng tác?
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu bà” và đi ra ngoài
- Trẻ hát cùng cô.
- Trò chuyện cùng với cô
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
- Trẻ lắng nghe cô kể 
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đặt tên cho bức tranh
- Tích chu
- Bà và tích chu
- Bị ốm
- Lấy nước cho bà
- Tích Chu mải rong chơi với bạn bè.
- Bà hoá thành chim cu
- Thấy bà đã hóa thành chim
- Cúc cù cu cu cu muộn mất rồi 
- Cháu ạ! Bà không trở lại được nữa đâu.
- Đi đến bên bờ suối để uống nước
- Câu đã khóc và nhằm theo hướng chim bay màø chạy
- Bà tiên
- Lấy nước suôi tiên cho bà uống
- Đi lấy nước 
- Bà trở lại thành người
- Yêu thương và chănm sóc bà
- Trẻ lắng nghe
- Kể theo gợi ý của cô
- Cô chỉ vào tranh cả lớp kể theo tranh
- Chú ý lắng nghe
- Hứng thú tham gia chơi
- Chuyện Tích Chu
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
 HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc xây dựng: Xây nhà, háng rào, ao cá khu chăn nuôi
 Góc phân vai: Gia đình, lớp học, bán hàng
 Góc học tập: Xem tranh sách, xếp hạt 
 Góc nghệ thuật: Tô

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_1_to_am_gia_dinh_nguy.doc
Giáo án liên quan