Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Ngày hội đến trường của bé - Ngô Thị Hồng Hạnh

A. Hoạt động sáng :

1. Đón trẻ:.

- Cô đến sớm dọn vệ sinh thông thoáng phòng học.

- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui tươi thoải mái niềm nở tạo cho trẻ có cảm giác gần gũi với cô và thích tới trường.

- Cô hướng dẫn trẻ cất dồ dùng đúng nơi quy định

- Tranh thủ trao đổi với phu huynh về hình hình của trẻ.

- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ trước khi vào lớp .

2. Điểm danh:

- Cô điểm danh trẻ theo hình thức gọi tên trẻ theo sổ.

3. Họp mặt đầu năm:

- Cô trò chuyện với trẻ về kỳ nghỉ hè.

- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm “Trường mầm non” và hướng trẻ vào tuần học mới.

- Động viên khuyến khích trẻ để trẻ có hướng thú tham gia vào hoạt động học tập và vui chơi.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Ngày hội đến trường của bé - Ngô Thị Hồng Hạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ dùng của mình
 Nhắc trẻ chào cô , các bạn trước khi về.
**********************************************
Ngày soạn : 04/09/2011
Ngày dạy : T4/07/09/2011
A. Hoạt động sáng :
1. Đón trẻ:.
- Cô đến sớm dọn vệ sinh thông thoáng phòng học.
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui tươi thoải mái niềm nở tạo cho trẻ có cảm giác gần gũi với cô và thích tới trường.
- Cô hướng dẫn trẻ cất dồ dùng đúng nơi quy định 
- Tranh thủ trao đổi với phu huynh về hình hình của trẻ.
- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ trước khi vào lớp .
2. Điểm danh:
- Cô điểm danh trẻ theo hình thức gọi tên trẻ theo sổ.
3. Thể dục sáng:
Trẻ tập các động tác của bài tập phát triển chung.
- Động tác hô hấp : 1
- Động tác tay : 1
- Động tác chân : 1
- Động tác bụng : 1
- Động tác bật : 1
B. Hoạt động có chủ đích
	Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ
	Hoạt động văn học
Đề tài: Thơ: Nghe lời cô giáo
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tờn bài thơ, hiểu đựơc nội dung bài thơ.
- Trẻ biết được đến lớp cô giáo dạy những gì.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biờ́t trả lời cõu hỏi và bụ̣c lụ̣ cảm xúc khi nghe, đọc thơ
- Khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh, phát triờ̉n óc tưởng tượng của trẻ: 3. Ngụn ngữ:
- Trẻ thờ̉ hiợ̀n được õm điợ̀u nhẹ nhàng, thiờ́t tha của bài thơ, biờ́t ngắt giọng khi đọc thơ
4. Giỏo dục:
- Giỏo dục trẻ biết yờu quý cô giáo, yờu quý bạn bè người thõn.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc nội dung bài thơ
- Tranh thơ minh hoạ, que chỉ
- Câu hỏi đàm thoại :
	+ Cụ vừa đọc cho cỏc chỏu nghe bài thơ gỡ?
+ Bài thơ nói về ai?
	+ Cô giáo đã dạy các bạn nhỏ điều gì?....
- Nội dung tích hợp : Toán: xác định phía trái, phải của bản thân.
 III. Phương pháp tiến hành:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bộ ca hỏt
 - Hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” cô trò chuyện với trẻ về chủ đề hướng trẻ tới nội dung bài.
* Hoạt động 2: Bộ làm khỏn giả.
Có một bài thơ nói về cô giáo đã dạy các bạn nhỏ rất nhiều điều các cháu có biét đó là những điều gì không? Muốn biết đó là điều gì thì các cháu hãy lắng nghe cô đọc bài thơ: “Nghe lời cô giáo” để biết được điều đó nhé. Cỏc con ngồi ngoan cụ sẽ đọc cho cỏc con nghe trước nhộ !
- Cô đọc lần 1 không tranh. 
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 kết hợp sử dụng tranh minh hoạ.
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
* Hooạt động 3: í kiến của bộ.
+ Cụ vừa đọc cho cỏc con nghe bài thơ gỡ ? Bài thơ do ai sỏng tỏc?
+ Bài thơ núi về ai? 
Cụ đọc: “ Bộ mới được đi học
 Khi về hỏt rất ngoan”
+ Các con thṍy bạn nhỏ được đi đõu?
+ Khi về bạn nhỏ đú như thế nào ?
Cụ đọc: “ Rửa tay trước khi ăn
 ................................
 Cụ giỏo con bảo thế ”
+ Khi đến lớp cụ giỏo đó dạy bạn nhỏ điều gỡ ?
+ Khi về bạn nhỏ cú làm đỳng như lời cụ giỏo khụng?
 Cỏc chỏu nhớ là khi về nhà phải nhớ những lời cụ giỏo dạy thế mới ngoan mới được mọi người yờu quý.
+ Cụ đọc : “ Cụ giỏo con bảo thế
 Nhớ lời cụ giỏo đấy ”
+ Bài thơ đó nhắc bạn nhỏ điều gỡ?
+ Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ cú đỏng yờu khụng?
+ Cỏc chỏu ạ! Khi đến lớp bạn nhỏ được cụ giỏo dạy cho điều hay lẽ phải vỡ thế bạn nhỏ rất thớch đi học đấy.
+ Cỏc chỏu thõy bạn nhỏ trong bài thơ cú đỏng yờu khụng? Vỡ sao?
+ Thế cỏc chỏu cú thớch đi học khụng? Vỡ sao?
- Các con vừa cùng cụ tìm hiờ̉u về bạn nhỏ trong bài thơ. Đõy là bạn nhỏ rõt ngoan biết nghe lời cụ giỏo và người lớn đấy. Cỏc chỏu phải học tập bạn nhỏ trong bài thơ để được mọi người yờu thương quý mờ́n cỏc chỏu nhớ chưa. 
 * Hoạt động 4 : Bộ luyện giọng
- Cho cả lớp đọc 4 - 5 lần diễn cảm. 
- Tổ, nhúm, cỏ nhõn trẻ đọc thơ 
- Trong khi trẻ đọc cụ chỳ ý quan sỏt và sửa sai cho trẻ.
*Củng cố: 
Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần, hỏi trẻ tờn bài thơ, tờn tỏc giả.
 Gọi 1 trẻ khỏ lờn đọc bài thơ một lần.
* Nhận xột chung hướng trẻ sang hoạt động khỏc.
- Trẻ hỏt
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Nghe lời cô giáo
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
C. Hoạt động gúc:
	Góc xõy dựng : Xõy trường mầm non
	Góc âm nhạc: Bé chơi với dụng cụ âm nhạc
	Gúc tạo hỡnh: Bé vẽ, xé dán những lá cờ.
I. Mục đớch yờu cầu:
 - Trẻ biết nhập vai chơi, cú hứng thỳ chơi ở cỏc gúc. 
 - Đoàn kết giỳp đỡ bạn bố, phối hợp giữa cỏc nhúm chơi.
 - Giữ gỡn bảo vệ đồ dựng đồ chơi lấy và cất đồ dựng đồ chơi đỳng nơi quy
định.
II. Chuẩn bị:
	Góc xây dựng : Các loại hình khối khác nhau.
	Góc âm nhạc : Các loại dụng cụ âm nhạc
	Góc tạo hỡnh: Các loại giấy màu, bút vẽ.
 III.Tiến hành .
Hoạt động 1 : Thăm dũ ý tưởng của trẻ.
	Phía tay trái của cô là góc xây dựng cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi. Các cháu có thể đến đó để xây trường Mầm Non . Những bạn nào thích về góc xây dựng để chơi nào. Về góc xây dựng thì ai sẽ làm nhóm trưởng nào.
 Còn phía tay phải của cô là góc âm nhạc cũng có rất nhiều dụng cụ âm nhạc. Bạn nào thích về góc âm nhạc để chơi nào.
 Cuối cùng là góc tạo hỡnh ở phía trước mặt cô có rất nhiều giấy màu và bút 
màu các cháu có thể vè đó để vẽ các bức tranh về trường Mầm non. Bạn nào thích về góc đó để chơi nào.
 Bây giờ cô mời các cháu nhẹ nhàng về góc chơi của mình nào !
Hoạt động 2 : Bé hứng thú tham gia cuộc chơi.
 Trong khi trẻ chơi cô đi đến từng góc để thăm dò ý tưởng của trẻ và nhập vai chơi cùng trẻ.
+ Các bác đang xây gì thế ?
+ Các bác dùng gì để xây?
+ Các cháu đang chơi vớ những dụng cụ gì thế ?
+ Cháu đang vẽ bức tranh gì vậy ?
+ Muốn cho bức tranh đẹp thì các cháu phải tô màu như thế nào? 
 Khi chơi các cháu mhớ phải đoàn kết và cùng nhau giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi nhé.
Cô chúc các cháu chơi giỏi nhé.
 Hoạt động 3 : Kết thúc cuộc chơi.
 Cô hướng dẫn cho trẻ tự nhận xét các góc chơi của mình sau đó cô tập chung trẻ để nhận xét góc chơi.
+ Hôm nay góc xây dựng đã xây được gì ?
+ Thế còn góc âm nhạc các cháu đã chơi với những dụng cụ gì ?
+ Cuối cùng là góc tạo hình các cháu đã vẽ được những bức tranh gì ?
 Giờ chơi hôm nay cô thấy lớp mình chơi rất say sưa và đoàn kết giúp đỡ nhau. Nhưng giờ sau các cháu sẽ cố gắng nhiều hơn nữa nhé !
 D.Hoạt động ngoài trời.
Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích : Quan sát đồ chơi sân trường.
 Các cháu nhìn xem sân trường của chúng mình có những đồ chơi gì ? Bạn nào có thể kể tên cho cô các bạn cùng nghe nào !
 + Các cháu thấy sân trường mình có những gì?
 + Các cháu thấy đồ chơi này có đẹp không ?
 + Những đồ chơi đó có màu gì và được dùng để làm gì ? 
 + Các cháu có thích chơi với những đồ chơi đó không ?
 + ở nhà các cháu có những đồ chơi này không ?
 + Thế các cháu thấy những đồ chơi này thường có ở đâu ?
 Những đồ chơi này chỉ có ở trong trường Mầm Non và trong công viên. Vì vậy khi các cháu chơi thì phải biết giữ gìn chúng nhé ! 
D. Hoạt động ngoài trời.
Hoạt động 2: Trũ chơi vận động: Tung cao hơn nữa
	Cụ nờu cỏch chơi, luật chơi.
	 Cách chơi :
 Mỗi trẻ một quả bóng và đứng ra chỗ rộng trong lớp học. Trẻ tung bóng lên cao phía trên đầu của mình và cố gắng bắt bóng bằng hai tay. nếu không bắt được thì nhặt bóng lên và tiếp tục chơi. 
 Luật chơi : 
	Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, không được ôm bóng vào ngực.
	Cô tiến hành cho trẻ chơi.
 Sau mỗi lần chơi cụ động viờn khen ngợi trẻ.
 Hoạt động 3: Chơi tự do.
 Trẻ chơi với phấn, lỏ cõy khụ .
 Cụ bao quỏt trẻ. 
E. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa
 1. Vệ sinh ăn trưa:
 - Cụ cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay sạch sẽ sau đú cụ chia trẻ ngồi vào bàn ăn.
 - Cụ nhắc trẻ ngồi gọn gàng, ngay ngắn, tay để lờn bàn, khụng núi chuyện.
 - Cụ chia cơm cho trẻ và nhờ một số trẻ giỳp cụ chia cơm cho cỏc bạn.
 - Nhắc trẻ mời cụ giỏo và cỏc bạn trước khi ăn.
 - Cụ động viờn trẻ ăn hết xuất .
 - Khi ăn xong nhắc trẻ cất bỏt, thỡa đỳng nơi quy định.
2. Ngủ trưa:
 - Cụ đúng bớt cửa tạo khụng khớ ấm cỳng thoải mỏi cho trẻ.
 - Khi trẻ ngủ cụ luụn cú mặt ở trong phũng để theo dừi bao quỏt trẻ ngủ.
 - Nhắc trẻ khụng núi chuyện riờng làm ảnh hưởng đến những trẻ khỏc.
 - Cụ cho trẻ ngủ đủ giấc.
F. Hoạt động chiều
 1. Vệ sinh cỏ nhõn: 
 Cho lần lựơt trẻ đi vệ sinh rửa tay, rửa mặt, cụ chỉnh trang lại quần ỏo đầu túc gọn gàng sạch sẽ cho trẻ.
 Cụ bao quỏt trẻ.
 2. Thể dục chống mệt mỏi .
 	Cụ hướng dẫn cho trẻ tập thể dục nhẹ nhàng .
	Cho trẻ đi lại tự do trong lớp.
 3. Nội dung hoạt động chiều:
	Hoạt động văn học
Đề tài : Thơ: Nghe lời cô giáo
I. Mục đớch yờu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tờn bài thơ, hiểu đựơc nội dung bài thơ.
- Trẻ biết được đến lớp cô giáo dạy những gì.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biờ́t trả lời cõu hỏi và bụ̣c lụ̣ cảm xúc khi nghe, đọc thơ
- Khả năng cảm thụ văn học, tư duy, so sánh, phát triờ̉n óc tưởng tượng của trẻ: 3. Ngụn ngữ:
- Trẻ thờ̉ hiợ̀n được õm điợ̀u nhẹ nhàng, thiờ́t tha của bài thơ, biờ́t ngắt giọng khi đọc thơ
4. Giỏo dục:
- Giỏo dục trẻ biết yờu quý cô giáo, yờu quý bạn bè người thõn.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc nội dung bài thơ
- Tranh thơ minh hoạ, que chỉ
- Câu hỏi đàm thoại :
	+ Cụ vừa đọc cho cỏc chỏu nghe bài thơ gỡ?
+ Bài thơ nói về ai?
	+ Cô giáo đã dạy các bạn nhỏ điều gì?....
- Nội dung tích hợp : Toán: xác định phía trái, phải của bản thân.
 III. Phương pháp tiến hành:
- Bây giờ các bé cùng nghe cô đọc bài thơ: " Nghe lời cô giáo".
- Cô đọc cho trẻ nghe 1- 2 lần.
	+ Cụ vừa đọc cho cỏc con nghe bài thơ gỡ ? Bài thơ do ai sỏng tỏc?
	+ Trong bài thơ có những ai?
	+ Bài thơ nói về ai ?
	+ Các cháu bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào?
	+ Bạn nhỏ cú nghe lời cụ giỏo khụng? vỡ sao?
	+ Các cháu thấy bạn nhỏ trong baỡo thơ cú đỏng yờu khụng? Vì sao?
4. Nêu gương, cắm cờ:
 Cho trẻ tự nhận xét lẫn nhau 
 Cô nhận xét chung cả lớp, động viên khen ngợi trẻ kịp thời
 Tổ chức cho trẻ lên cắm cờ.
5. Trả trẻ:
 Cô nhắc trẻ lấy đúng đồ dùng của mình
 Nhắc trẻ chào cô, các bạn trước khi về.
**********************************************
Ngày 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ngay_hoi_den_truong_cua_be.doc