Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề lớn: Nước và hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhỏ: Nước

A. TRÒ CHUYỆN SÁNG

 - Trò chuyện về các nguồn nước trong tự nhiên

 - Trò chuyện về các nguồn nước dùng trong sinh hoạt

 - Trò chuyện về các trạng thái của nước

 - Trò chuyện về ích lợi của nước

 - Trò chuyện về một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

B. THỂ DỤC SÁNG

Tập thể dục sáng : Hô hấp 1, Tay 2 , chân 1 , bụng 3 , bật 3

Trò chơi: Trời nắng – trời mưa

 I. Mục đích yêu cầu

 KT: - Trẻ biết tên các động tác thể dục và tập được bài tập thể dục sáng theo cô, một cách chính xác, nhịp nhàng.

 KN: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng

- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ

 TĐ: - Hứng thú tập thể dục, rèn luyện cơ thể

 - Biết lợi ích của việc tập thể dục rèn luyện sức khỏe

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề lớn: Nước và hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhỏ: Nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp hát 
- nhóm hát 
- nhóm bạn nữ hát
- đôi bạn nam, bạn nữ hát
- cá nhân trẻ hát
- lắng nghe
- trẻ lắng nghe 
- 1-2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- 1 – 2 ý kiến
- chú ý lắng nghe
- Trẻ minh họa theo lời cô hát.
- Trẻ nói lại cách chơi.
- hứng thú chơi trò chơi
- Trẻ chơi 2 – 3 lần
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- Quan sát nước giêng
	- T/ c: Ném bóng vào chậu
	- Chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu
 KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về đặc điểm của nước giêng
 - Biết chơi trò chơi
 KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết ích lợi của nước sạch trong đời sống hàng ngày
 - Giữ gìn vệ sinh nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị
Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
Nước giêng sạch
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát nước giêng
- Trò chuyện hướng dẫn vào bài
- Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát nước giêng
- Đàm thoại: Các con hãy kể tên các nguồn nước sạch mà con biết?
 Nước giêng có đặc điểm gì?
 Nước giêng có tác dụng gì? 
 Vì sao phải bảo vệ nguồn nước sạch?
 Giữ gìn nguồn nước sạch bằng cách nào?
- Cô chốt lại: Nước giêng rất cần thiết cho con người. Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày, để ăn, để uống, để rửa mặt... Vì vậy nước rất cần thiết cho con người và động vật, thiếu nước thì con người không thể sống nổi.
- GD: Phải giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, không được vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định. Không được thải những chất gây ô nhiễm vào các nguồn nước sạch
2. Trò chơi vận động :Ném bóng vào chậu
- cho trẻ đứng thành hàng nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
3. Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô quan sát trẻ chơi
trẻ trò chuyện cùng cô
trẻ dạo chơi quan sát nước giêng
1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- trẻ trả lời
chú ý lắng nghe
- chú ý lăng nghe
trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
hứng thú chơi trò chơi
- trẻ chơi tự do
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 / 03 / 2011
A. TRÒ CHUYỆN SÁNG
	- Trò chuyện về các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt
 - Kể tên một số nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt mà con biết?
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Văn học (PTNN) : Dạy trẻ thuộc bài thơ: Mưa
I. Mục đích yêu cầu
 KT: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung của bài thơ
 - Đọc thuộc được bài thơ
KN: - Rèn luyện khả năng ghi nhớ
 - Phát triển trí tưởng tượng của trẻ 
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc .
TĐ: - Trẻ biết một số nguồn nước trong tự nhiên
 - Lợi ích của nước mưa
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ minh họa
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề
- Hát bài hát: “Mua bóng mây”
- Bài hát nói về điều gì?
- Con biết những loại mưa nào?
- Có một bài thơ rất hay nói về mưa đấy chúng mình có muốn biết không?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ thuộc bài thơ: “Mưa”
- Lần 1 cô đọc thơ diễn cảm, giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả Nguyễn Diệu
- Lần 2 cô đọc diễn cảm theo tranh
Đt: Các con vừa được nghe bài thơ gì?
 Bài thơ do ai sáng tác?
 Bài thơ nói về điều gi?
 Mưa được miêu tả như thế nào?
Cô nêu lại nội dung bài thơ: Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Diệu miêu tả về mưa, những cơn mưa trắng xóa bong bóng phập phồng làm sạch bụi trên lá như những nốt nhạc.
- Chú ý những từ: tí tách(tiếng động dồn dập), phập phồng(lúc lên lúc xuống)
- Các con cùng phát âm lại.
- Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cô biết những câu thơ nào miêu tả hạt mưa:
 Mưa rơi tí tách
.............
Mưa gọi chồi biếc
- Những câu thơ nào miêu tả tình cảm của bạn nhỏ với mưa
 Mưa rửa sạch bụi
.............
Tôi hát thành lời
- Cả lớp đọc lại cùng cô bài thơ (1 – 2 lần)
- Tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ cùng cô (2 – 3 nhóm)
- Cá nhân trẻ đọc thơ(2 – 3 trẻ)
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Vẽ mưa
Hát 
Trẻ trả lời
1 – 2 ý kiến
Lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Chú ý nghe
1 – 2 ý kiến
2 – 3 ý kiến
Trẻ trả lời
Lắng nghe
- lắng nghe
- trẻ phát âm theo các hình thức
Trẻ trả lời
1 – 2 ý kiến
trẻ trả lời
1 – 2 ý kiến
Trẻ trả lời
- lớp đọc thơ
 - Tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ cùng cô
- Vẽ mưa
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- Dạo chơi và đọc thơ “Nước”
	- T/ c: Ai giỏi hơn?
	- Chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu
 KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, đọc vang bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
 - Biết chơi trò chơi
 KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết ý nghĩa của nước đối với đời sống của con người
 - Biết bảo vệ nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị
Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Dạo chơi, đọc thơ “Mưa”
- Trò chuyện hướng dẫn vào bài
- Hướng dẫn trẻ dạo chơi, đọc thơ
- Đàm thoại: Bài thơ của nhà thơ nào?
 Bài thơ nói về điều gì?
 Bài thơ nói về hiện tượng gì?
 Mưa trong bài thơ được miêu tả thế nào?
 Có những nguồn nước sạch nào?
 Nước có tác dụng như thế nào với đời sống của con người?
- GD: Các con phải vứt rác đúng nơi quy định, không được vứt rác vào những nguồn nước sạch.
2. Trò chơi vận động :Ai giỏi hơn
- Trẻ nêu cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
3. Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô quan sát trẻ chơi
trẻ trò chuyện cùng cô
trẻ dạo chơi đọc thơ
1 – 2 ý kiến
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 ý kiến
1 – 2 ý kiến
2 – 3 ý kiến
chú ý lắng nghe
trẻ nhắc lại cách chơi 
hứng thú chơi trò chơi
- trẻ chơi tự do
	--------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 / 03 / 2011
A. TRÒ CHUYỆN SÁNG
	- Trò chuyện về các trạng thái của nước
	- Kể tên một số trạng thái của nước mà con biết?
	- Vì sao con biết?
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
	MTXQ (PTNT): Khám phá sự bay hơi, ngưng tụ và hòa tan của nước
I. Mục đích yêu cầu
KT: - Trẻ đặc điểm của nước
 - Biết nguyên nhân của sự bay hơi, ngưng tụ và hòa tan của nước
KN: - Rèn luyện và phát triền ngôn ngữ mạch lạc
 - Khả năng quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng 
TĐ: - Biết một số nguồn nước sạch
 - Biết khám phá và sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị
Bếp ga, nồi, nước sạch, đường và muối
Vòng thể dục, chai, ca đong nước
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Trò chuyện theo chủ đề
- Đọc thơ: “Nước”
- Bài thơ nói về điều gì?
- Con biết những nguồn nước nào?
- Các con có muốn tìm hiểu về sự bay hơi, ngưng tụ và hòa tan cảu nước không.
2. Hoạt động 2: Khám phá sự bay hơi, ngưng tụ và hòa tan của nước
* Quan sát đàm thoại
- Cho cô biết bình thường nước ở trạng thái nào: lỏng, khi hay hơi?
- Các con hãy cùng quan sát lên đây, cô có một thí nghiệm
- Cô dùng một chiếc nồi thủy tinh, đổ nước vào sau đó cô đun đến khi sôi
- Các con thấy có hiện tượng gì sảy ra?
- Con có biết vì sao nước lại bị bốc hơi không?
- Cô giải thích: Khi nước cô đun nước, nước sẽ sôi lên và cô mở nắp ra thì nước sẽ bay hơi. Đó gọi là sự bay hơi của nước
- Cho trẻ phát âm
- Cùng quan sát xem có hiện tượng gì khi cô đậy nắp lại và tắt bếp đi?
- Các con thấy có hiện tượng gì?
- Đoán xem vì sao có hiện tượng trên?
-> Khi đậy nắp lại, hơi nước bay lên không thoát ra ngoài được và tập trung lại tạo thành giọt nước người ta gọi đó là sự ngưng tụ của nước.
- Trẻ phát âm
-> Chia cho hai nhóm hòa tan đường và muối
- Hai nhóm báo cáo kết quả
- Cô chốt lại: Nước có thể hòa tan được một số chất như: Đường, muối. mì chính, màu........
*) Đàm thoại sau quan sát
- Kể tên những thí nhiệm hôm nay chúng ta được quan sát và thực hiện
- Kể tên các dạng của nước? Vì sao?
- Ngoài ra khi ở nhiệt độ thấp như cho vào tủ lạnh nước còn ở thể rắn.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Bật qua vòng lấy nước vào chai ”
- LC: Mỗi bạn bạn phải bật qua 3 chiếc vòng sau đó múc 1 cốc nước đổ vào chai
- CC: Chia làm hai đội mỗi đội bật qua vòng và múc đổ nước vào chai của đội mình, đội nào nhiều nước hơn đội đó sẽ thắng 
4. Hoạt động 4: Kết thúc
- Đọc thơ: “Mưa”
Đọc thơ
1 – 2 ý kiến
2 – 3 ý kiến
Lắng nghe
1 – 2 ý kiến
- Quan sát cô thực hiện
2 – 3 ý kiến
3 – 4 ý kiến
Trẻ trả lời
Lắng nghe
- Trẻ phát âm
Trẻ trả lời
1 – 2 ý kiến
2 – 3 ý kiến
Lắng nghe
Phát âm
Về thực hiện nhiệm vụ của nhóm, báo cáo
Lắng nghe
1 – 2 ý kiến
Trẻ trả lời
1 – 2 ý kiến
Lắng nghe
lắng nghe
Hứng thú chơi trò chơi
Đọc đồng dao
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	- Quan sát tranh ảnh về các nguồn nước
	- T/ c: Thi xem tổ nào nhanh?
	- Chơi theo ý thích
I. Mục đích yêu cầu
 KT: - Trẻ biết tên một số nguồn nước sạch, nước bẩn
	- Biết sự cần thiết của nước đối với sinh vật sống
 - Biết chơi trò chơi
 KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc
TĐ: - Biết một số nguồn nước, sử dụng nước sạch
 - Bảo vệ nguồn nước sạch
II. Chuẩn bị
Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng
Tranh ảnh về một số nguồn nước( ao, hồ, nước máy, nước giêng, nước khe...)
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát tranh ảnh về một số nguồn nước
- Dạo chơi quan sát tranh ảnh
- ĐT: Các con được quan sát tranh gì?
 Cả lớp phát âm(Lần lượt từng tranh)
 Đây là nguồn nước sạch hay nước bẩn?
 Vì sao con biết?
 Hằng ngày con sử dụng nước như thế nào?
 Nước sạch có tác dụng gì đối với sự sống?
- Cô khái quát lại : Có rất nhiều nguồn nước. Con người thường sử dụng những nguồn nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoath, vì vậy các con phải biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nước sạch và phải biết bảo vệ chúng.
2. Trò chơi vận động : Thi xem tổ nào nhanh
- Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt
3. Chơi theo ý thích
- Trẻ chơi tự do theo ý thích
- Cô quan sát trẻ chơi
1 – 2 ý kiến
- trẻ phát âm
- 2 – 3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- 2 – 3 ý kiến
chú ý lắng nghe
trẻ nêu lại lc, cc
hứng thú chơi tròchơi
- trẻ chơi tự do
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 / 13 / 2010
A. TRÒ CHUYỆN SÁNG
	- Trò chuyện về ích lợi của nước
	- Nước có những ích lợi gì?
B. HOẠT ĐỘNG CHUNG
	TDKN (PTTC): Tung bắt bóng với người đố

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_lon_nuoc_va_hien_tuong_tu_n.doc