Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bản thân

Phát triển thể chất - Dạy trẻ biết cách phối hợp các bộ phận cơ thể trong vận dộng

- Biết tập bài thể dục của nhà trường, các giờ học thể dục tại lớp

- Thực hành rửa tay và tập thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt.

- Biết ăn uống hợp vệ sinh, chăm sóc cơ thể tốt cho sức khỏe

Phát triển nhận thức -Biết giới thiệu tên mình, giới tính, đặc điểm, sở thích của mình

-Biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của các bộ phận trên cơ thể

-Biết ăn uống đầy đủ, tập luyện thể thao là tốt cho sức khỏe

- Biết họ tên , ngày sinh , giới tính của mình

-Biết cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau và tác dụng của các bộ phận đó

-Biết các khái niệm : khỏe-ốm , cao-thấp , béo-gầy.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Vận động
Bật chụm - tách chân
-TC : chuyền bóng qua đầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào các ô
-Trò chơi: Cầm bóng bằng 2 tay, không làm rơi bóng
2.Kỹ năng
- khi bật không chạm vào vạch ô
-Chuyền bóng phải bằng 2 tay không làm rơi bóng
3.Thái độ
- trẻ hứng thú tham gia vận động, chơi đúng luật
-Vòng, đàn
-Bóng
1.ổn định tổ chức:
Cô cho cả lớp hát” Một đoàn tàu” đi theo hiệu lệnh của cô
2.Nội dung
a.BTPTC: tập kết hợp bài ” Vui đến trường” chú ý động tác chân,tay, tư thế của trẻ . Trẻ đi về 2 hàng đối diện nhau:
b.VĐCB:Bật chụm tách chân
 - Cô làm mẫu 1 lần
- Lần 2 làm mẫu và phân tích động tác.
Chú ý nhấn mạnh động tác chân, bật chụm vào vòng, không làm lệch vòng
- 1trẻ lên làm thử, cả lớp nhận xét, cô nhận xét
- lớp mỗi trẻ làm 2 lần. ( chú ý sửa sai cho trẻ)
- thi đua giữa 2 đội
Cô nhận xét khen ngợi trẻ
c. Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu”
- Cô nói luật chơi, cách chơi, chơi mẫu cho trẻ xem
- Cả lớp chơi đứng thành 2 hàng, thi đua 2 đội với nhau. 
3. Kết thúc. 
Hồi tĩnh: đi vòng tròn đi nhẹ nhàng
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
*Văn học
Chuyện: Cậu bé mũi dài
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật trong chuyện, nội dung câu chuyện
2.Kỹ năng
- rèn luyện khả năng chú ý, lắng nghe và tham gia vào câu chuyện
3.Thái độ:
-Trẻ biết yêu quý bản thân
Đàn, đài
Tranh truyện
1.ổn định tổ chức: 
cô và trẻ quan sát tranh các bộ phận trên cơ thể, chỉ nhanh các bộ phận đó
-Cô hỏi trẻ tác dụng của các bộ phận trên cơ thể 
2.Nội dung
- cô hỏi trẻ tác dụng của chiếc mũi, làm sao để bảo vệ chiếc mũi luôn khỏe mạnh, sẽ thế nào nếu bây giờ chiếc mũi dài ra, gây vướng víu? 
Cô kể chuyện: Cậu bé mũi dài
-Cô kể lần 1
- Cô kể lần 2 có tranh minh họa
- Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại theo nội dung câu chuyện
+cậu bé đó có cái mũi như thế nào?
+cái mũi đã làm cậu bé gặp những khó khăn gì?
+cậu bé đã ước điều gì?
+ các bạn đã khuyên cậu bé điều gì?
+cậu bé đã nhận ra điều gì?
-Cô giáo dục trẻ biết yêu quý cơ thể của mình, biết giữ gìn các bộ phận cơ thể của mình sạch sẽ, khỏe mạnh
-Cô kể lại câu chuyện 1 lần 
3.Kết thúc: 
Cô và trẻ hát “ cái mũi”
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
Thứ Năm 14/10/2010
*Âm nhạc
NDTT
Vận động: Nào mình cùng chơi
NDKH
Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
Trò chơi: Bạn ở đâu
1.Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên tác giả, nội dung bài hát,
2.Kỹ năng
- trẻ biết cách vận động, chú ý lắng nghe cô giáo
3.TháI độ:
- trẻ hứng thú học, tham gia chơi
*Đồ dùng của cô
- Đàn, đài, xắc xô, phách tre
1.ổn định tổ chức:
-Cả lớp chơi “ nu na nu nống”
- Hỏi trẻ thích chơi những trò chơi gì? có muốn chơi trò chơi với tay và chân không 
2.Nội dung
a.NDTT:Vận động: Nào mình cùng chơi
- Cô giới thiệu bài hát
-Cả lớp hát cùng với cô
-Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả
-Cô vận động mẫu 1 lần
-Mời 1 bạn lên vận động
-Cả lớp vận động theo cô 2 lần
-Các tổ đứng lên vận động
-Nhóm bạn nam, bạn nữ
-Tốp lên vận động
-Cả lớp vận động 1 lần
b.NDKH:Nghe hát
 “ Năm ngón tay ngoan”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả,cô hát 1 lần có nhạc
- hỏi cả lớp tên bài hát 
- Cô giảng sơ qua về nội dung bài hát.
- Lân 2 cô hát ,biểu diễn minh hoạ,
- Lần 3 trẻ lên biểu diễn cùng cô
c.Trò chơi: Bạn ở đâu
Cô giới thiệu luật chơi, trẻ chơi
3. Kết thúc. Trẻ chơi trò chơi ngón tay
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
Thứ Sáu 15/10/2010
*Toán
Đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng
1.Kiến thức
-Trẻ đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng
2.Kỹ năng
-Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú học, tham gia hoạt động
-Rổ đựng 3 hộp quà màu đỏ, 3 hộp quà màu xanh
-Các nhóm đồ dùng có số lượng là 1,2,3 đặt ở xung quanh lớp
-các ngôi nhà có hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật
Băng ,đàn
-mỗi trẻ 1 bảng con, 1 rổ đựng: 3 hộp quà màu đỏ, 3 hộp quà màu xanh
1.ổn định tổ chức: 
-Cả lớp hát bài “ Chúc mừng sinh nhật” 
cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp, hỏi trẻ những đồ dùng nào có số lượng là 1, đồ dùng nào có số lượng là 2
2.Nội dung
-Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp những hộp màu đỏ thành hàng ngang trước mặt.Cô nhắc trẻ xếp từ trái sang phải và xếp cùng trẻ
- xếp 2 hộp xanh, xếp 1hộp xanh phía dưới 1 hộp đỏ, xếp hết số hộp quà trong rổ
-Trẻ đếm và so sánh số hộp xanh và hộp đỏ số nào ít hơn, nhiều hơn, nhiều hơn là mấy
-Để số lượng hộp xanh và hộp đỏ bằng nhau thì làm thế nào?( thêm 1)
- trẻ xếp cho số lượng bằng nhau, cô và trẻ cùng đếm 3 -4 lần
+Cô kết luận: 2 thêm 1 là 3. 
 *Ôn luyện củng cố
- Trẻ quan sát xung quanh lớp, đếm và nhận xét đồ chơi nào có số lượng là 3
-Trò chơi củng cố: 
“Tìm nhà” Trẻ đi vòng tròn, khi nào có hiệu lệnh về ngôI nhà có hình gì( vuông, tròn) trẻ phải về đúng ngôi nhà đó. Yêu cầu mỗi ngôi nhà chỉ được 3 bạn. Bạn nào làm sai phải nhảy lò cò
trẻ chơiI 3-4 lần
3.Kết thúc: 
cả lớp liên hoan bánh kẹo mừng sinh nhật
kế hoạch hoạt động theo ngày
Tuần 2: Co thể bé
( từ ngày 18/10 đến ngày 22/10)
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
Thứ Hai
18 /10 /2010
*Tạo hình
In, tô màu bàn tay bé(mẫu)
1.Kiến thức
- trẻ biết đặt bàn tay lên, in xuống giấy
-biết vẽ tạo thêm vân tay, móng tay
2.Kỹ năng
-Trẻ biết cầm bút vẽ, tô màu không chườm ra ngoài
-biết giữ tay vững không xê dịch giấy
3.Thái độ
- Trẻ hứng thú học
2 Mẫu minh hoạ 
-Bút màu, giấy
- Đàn, đài,.
- giá treo sản phẩm. 
-giấy trắng
-bút sáp màu
1.ổn định tổ chức: 
- Cả lớp chơi trò chơi ngón tay”
- cô hỏi trẻ về bài hát, giơ bàn tay ra và quan sát trên tay có gì (móng tay, vân tay, ngón tay)
2.Nội dung
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, hỏi trẻ bức tranh vẽ gì?
- Cô cho trẻ nhận xét cách vẽ, tô màu thế nào?
* cô làm mẫu
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, cô hướng dẫn trẻ cách đặt tay lên giấy, cách in, cách vẽ thêm vân tay, vẽ thêm móng tay. Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi đúng
* Trẻ thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ một số trẻ còn lúng túng, cách giữ tay trên tờ giấy, cách in
- Quan tâm tới cháu còn chưa biết cầm bút, cầm bút chưa đúng, chỉnh tư thế cháu ngồi tô
- Trẻ treo sản phẩm lên giá
- Cho trẻ tự nhận xét bài của bạn, của mình
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, động viên khen ngợi trẻ 
3.Kết thúc:Cô và trẻ hát” Bàn tay xinh”
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
Thứ Ba
19 /10 /2010
*Môi trường xung quanh
Trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé
1.Kiến thức
- Trẻ biết cơ thể gồm các bộ phận như: đầu, chân, tay
2.Kỹ năng
- Trẻ biết nói câu đủ ý, rõ ràng.
 3.Thái độ
- Trẻ hứng thú học, tham gia cùng cô và các bạn
đàn, đài,
tranh vẽ em bé
-tranh các bộ phận cơ thể
- Giấy, bút sáp màu
1.ổn định tổ chức: 
 Cả lớp chơ trò chơi “mũi, mồm ,tai”
Cô trò chuyện hỏi trẻ trò chơi vừa rồi có những bộ phận nào?
2. Nội dung: trò chuyện về các bộ phận cơ thể bé
- Cô cho trẻ xem tranh bạn nhỏ, chỉ vào từng bộ phận và hỏi
*Đầu:
+ có những bộ phận nào trên đầu em bé(tóc, tai, mắt, mũi, miệng)
+Nhờ bộ phận nào mà đầu có thể quay sang trái sang phải được?( cổ)
+trẻ quay đầu theo hiệu lệnh của cô
+ làm sao giữ cho đầu tóc luôn sạch sẽ? 
+Để giữ cho đầu không bị đau cần phảI làm gì? ( đội mũ khi ra ngoài)
* Tay
+chơi trò giấu tay, hỏi trẻ tay dùng để làm gì?
+đâu là tay phải, đâu là tay trái
+ trên bàn tay có gì? cô và trẻ cùng đếm số ngón tay
*Chân: đặt câu hỏi tương tự
+ làm sao để giữ cho tay chân sạch sẽ?
*Ôn luyện củng cố :
-cô cho trẻ chia thành 2 đội, lên ghép tranh các bộ phận cơ thể để tạo thành người hoàn chỉnh
 3.Kết thúc:trẻ về bàn ngồi vẽ tiếp các bộ phận cơ thể còn thiếu trên tranh
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
Thứ Tư
20 /10 /2010
*Vận động
đập và bắt bóng bằng 2 tay
-TC : chuyền bóng
1.Kiến thức
-trẻ biết sử dung tay có thể đập và bắt bóng, biết đập lực vừa phảibóng không rơI ra ngoài 
2.Kỹ năng
- Trẻ biết đập bóng xuống đất và dùng 2 tay bắt bóng
-chuyển cờ không làm rơi cơ
-trẻ biết thực hiện theo hiệu kệnh, phối hợp tay chân nhịp nhàng
3.Thái độ
- trẻ hứng thú tham gia vận động, chơiđúng luật
Nhạc
-Bóng, cờ
1.ổn định tổ chức:
Cô cho cả lớp đi vòng tròn hát bài” đi một hai” đi các kiểu chân
2.Nội dung:
a.BTPTC: tập kết hợp bài ” Ô sao bé không lắc” chú ý động tác chân,tay, tư thế của trẻ . Trẻ đi về 2 hàng đối diện nhau
b.VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
 - Cô làm mẫu 1 lần
- Lần 2cô làm mẫu và phân tích động tác.
Chú ý nhấn mạnh động tác đập bóng xuống đất và bắt bóng bằng cả 2 tay: cô đứng thẳng, hai tay giữ bóng. Cô đập bóng xuống đất với lực vừa phải,bóng nảy lên cô bắt bóng bằng 2 tay. Lưu ý khi bắt bóng vẫn giữ nguyên vị trí
-cô làm mẫu lần 3
- 1trẻ lên làm thử, cả lớp nhận xét, cô nhận xét
- lần lượt trẻ lên làm (chú ý sửa sai cho trẻ) 
- thi đua giữa 2 đội
Cô nhận xét khen ngợi trẻ
b. Trò chơi: chuyền bóng
- Cô nói luật chơi: cả lớp chia thành 2 đội. Chuyền bóng qua đầu, đội nào chuyền về cuối hàng trước đội đó dành phần thắng. Thay đổi qua đầu, qua chân
* Kết thúc. 
Hồi tĩnh: đi vòng tròn đi nhẹ nhàng
Thời gian
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu 
Chuẩn bị 
Cách tiến hành 
Lưu ý 
*Văn học
Thơ: Tâm sự của chiếc mũi
1.Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ nhớ tên tác giả --Đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
ơ
2.Kỹ năng
- trẻ đọc không ngọng lắp, đọc diễn cảm bài thơ
-cảm nhận được nhịp điệu, ý nghĩa của bài thơ
3.Thái độ:
-Trẻ chăm chú tham gia học cùng cô và các bạn
Tranh minh họa thơ
Đàn, băng thơ
1.ổn định tổ chức: cả lớp hát” cái mũi”
-Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì, bài hát nói về bộ phận nào?
- cô hỏi trẻ mũi dùng để làm gì?
-cần phải giữ gìn chiếc mũi của mình như thế nào? Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 
2.Nội dung:
-Cô Đọc bài thơ 1 lần, hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả 
- Cô đọc lần 2 có tranh minh họa
- cô giảng nội dung bài thơ
 - Cả lớp đọc cùng cô 2 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô cho trẻ xem tranh

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_ban_than.doc