Giáo án lớp ghép 4, 5 - Tuần 11 năm học: 2013-2014
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
-Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm dãi, cảm hứng ca ngợi.
-Nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
i. Bước 4: Vẽ màu - Màu sắc tươi sáng, phù hợp với nội dung. Thực hành - HS Mở trang 20 vở tập vẽ - Vẽ tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam - Tô màu theo ý thích Nhận xét, đánh giá -GV Chọn một số bài vẽ đã và chưa hồn thành - Hướng dẫn HS nhận xét - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? - Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại 4.Củng cố -Nhận xét tiết học . 5,Dặn dò - Về nhà chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu (Bình nước và quả hoặc cái chai và quả,…) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ******************************************************** Tiết 3 I,Mục tiêu II,Đồ dùng Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T2) - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy trình, đúng kỹ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm được - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . *GV :Mảnh vải trắng hoặc màu 20 x 30cm. *HS :Chỉ khác màu vải.Kim, kéo, phấn, thước Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. -GDBVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 1,Ổn định 2,Bài cũ: - HS Nêu thao tác kĩ thuật. * GV nhận xét 2. Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn cho HS còn lúng túng. Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS tự đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 4. Củng cố . - Nhận xét tiết học. 5,Dặn dò - Chuẩn bị bài: Cắt, khâu túi rút dây. 1,Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác. * GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung GV kể chuyện. - GV kể lần 1, giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng của người đi săn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh. GV kể 4 đoạn ứng với 4 tranh, đoạn 5 để HS suy nghĩ. -HS kể chuyện. - HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình. - HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. -GV Gọi 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV Gọi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. -GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 4. Củng cố . - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi hS, nhóm kể chuyện hay. 5,Dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ************************************************** Tiết 4 I,Mục tiêu II, Đồ dùng Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 - Biết cách thực hành phép nhân với các số cĩ tận cùng là chữ số 0. -Áp dụng phép nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. -Giáo dục hs yêu thích học toán . - Bảng phụ, SGK Kĩ thuật RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG - Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình. Một số bát đũa và dụng cụ, nước rửa bát. -Tranh, ảnh minh hoạ SGK. - Một số bát đũa. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 1, Ổn định: 2, Bài cũ: -HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3,.Bài mới: a- Giới thiệu bài b,Nội dung +,Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0. -GV ghi lên bảng phép tính:1324 x 20 = ? 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10) (áp dụng tính chất kết hợp) = (1324 x 2) x 10 (theo quy tắc nhân một số với 10) Lấy 1324 x 2, sau đó viết thêm 0 vào bên phải của tích này. Từ đó có cách đặt tính rồi tính như sau : 1 324 x 20 26 480 1 324 x 20 = 26 480 Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân này. +,Nhân các số có tận cùng là chữ số 0. GV ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =? Hướng dẫn HS làm tương tự như ở trên. Thực hành HD cho HS đặt tính .HD cho HS làm bài tập 1 - HS: Làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng 1342 13546 5642 x x x 40 30 200 53680 406380 1128400 - GV: Chữa bài nhận xét bổ sung thêm -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 HD làm bài - HS: Làm bài cá nhân, 3HS lên bảng 1326 3 450 1 450 x x x 300 20 800 397800 69 000 1 160 000 - GV:Nhận xét bổ sung thêm Nhận xét chung giờ học . 4,Củng cố . -Nhận xét tiết học . 5,Dặn dò -Chuẩn bị bài: Đề -xi - mét vuông 1, Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Nội dung Làm việc cả lớp. -HS đọc nội dung 1 SGK. - Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn? - Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào? - Em hãy cho biết dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường được tiến hành ngay sau bữa ăn nhằm mục đích gì? - Đại diện học sinh trả lời - Lớp nhận xét Làm việc theo nhóm. -GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 Sgk. - Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn? - Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau? - Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong? - Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào? Đại diện nhóm trình bày. -HS: Học sinh thực hành. Lớp nhận xét, bổ sung. Đánh giá kết quả học tập. -GV: Phát phiếu học tập cho học sinh. Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng để rửa bát cho sạch. - Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn £ - Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài £ - HS: Lên làm bài. - Lớp nhận xét - Gv xét tuyên dương. 4,.Củng cố -Nhận xét tiết học . 5,Dặn dò -Chuẩn bị: Cắt khâu thêu, nấu ăn tự chọn. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ *************************************************** Tiết 5 I, MỤC TIÊU II,Đồ dùng Mĩ thuật TTMT. XEM TRANH CỦA HỌA SĨ - Học sinh bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thơng qua bố cục, hình ảnh và màu sắc. - Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh. - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài. Tập đọc TIẾNG VỌNG - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ bằng gịong nhẹ nhàng, trầm buồn, - Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả : vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta. -GDBVMT: HS cảm nhận được nỗi boăn khoăn , day dứt của tác gỉa về hành động thiếu ý thức BVMT -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III,Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ NTĐ4 NTĐ5 1 2 3 4 5 6 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS: Kiểm tra lại đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. 3, Bài mới: a,Giới thiệu bài: b,Nội dung -HS : Xem tranh: +, Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu: Giáo viên cho học sinh học tập theo nhĩm. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong bức tranh có những hình ảnh nào? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh? + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? -GV: Bổ xung và tóm tắt chung. -HS: Xem tranh- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) + Tên của bức tranh? + Tác giả của bức tranh? + Tranh vẽ về đề tài nào? + Hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào? + Chất liệu để vẽ bức tranh ? -HS: Nêu nhận xét tranh Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh 4. Củng cố. -Học sinh quan sát những sinh hoạt hằng ngày 5,Dặn dò -Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị cho bài sau. 1, ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: Em hãy đọc một đoạn bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc - GV: Gọi 1 HS khá đọc
File đính kèm:
- TUẦN 11.doc