Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 7

- Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu cho sẵn.(10 phút )
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
3
Bài 2:-Gọi HS đọc đề bài
-Hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ được kể lại ở đoạn truyện nào?
-Vậy muốn tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của bạn nhỏ chúng ta cần đọc kĩ đoạn 1 và 2 của bài.
- HS tìm các từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ 
-Yêu cầu HS đọc và nhận xét các từ bạn tìm được trên bảng.
-Kết luận về lời giải đúng
Bài tập 1:
HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. 
4
-Tiến hành tương tự với phần b). 
HS làm baì vào vở BT
 HS sửa bài trên bảng
Lớp nhận xét
Bài tập 2:
Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
Bài tập 3:HS khá giỏi làm bài 
Khi HS điền dấu cần phải nêu cách tính. 
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: E - Ê
KỂ CHUYỆN 
LỜI ƯỚC DƯỚI ÁNH TRĂNG
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa E (1dòng) , Ê (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hòa ….. có phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời ước dưới ánh trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
Hiểu truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người).
Chăm chú nghe thầy (cô) kể truyện, nhớ truyện.
Theo dõi bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Ê – đê và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con ( 10 phút)
 * Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (E , Ê) trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Ê - đêâ là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk; Phú Yên; Khánh Hoà.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải yêu thương , sống hoà thuận là gia đình có phúc .
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ:Ê – đê, Em.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của các bài tập .
-Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể tốt.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15 phút)
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
6
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
Môn 
Bài 
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNHVÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 2 )	
LỊCH SỬ – TIẾT 7
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 )
I. Mục tiêu
-HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
-Yêu thích gấp hình.
- HS biết được vì sao có trận đánh Bạch Đằng
- HS kể lại được diễn biến trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Luôn có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng có kích thước đủ lớn để 
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
+Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng 
+Cách tiến hành (25 phút, giấy màu, kéo, hồ )-GV gọi HS nhắc lại và thực hiện Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
-Gọi HS nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ vàng.
-GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng và gọi HS nhắc lại các bước thực hiện
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: HS tìm hiểu về tiểu sử của Ngơ Quyền.
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
3
* GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. Chú ý giúp đỡ, uấn nắn những HS làm chưa đúng hoặc còn lúng túng.
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS nhận biết diễn biến trận chiến đấu oanh liệt của Ngơ Quyền trên sơng bạch Đằng 
GV yêu cầu HS đọc SGK, 
cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
4
*-GV tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét những sản phẩm thực hành 
-Đánh giá sảm phẩm thựrc hành của HS.
5
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
-Nhận xét tiết học .
MÔN : KĨ THUẬT (Lớp 4)
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
MỤC TIÊU :
- HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . 
- HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải; Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu quy trình khâu ghép vải bằng khâu thường.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường”(tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường 
-GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs. 
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn.
-Thực hành.
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau.
3.Củng cố:
-Tuyên dương những sản phẩm đẹp.
4.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 23/09/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn 
Bài 
TOÁN
LUYỆN TẬP	.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI 
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu
- Biết thiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán 
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số 
-Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ
-Bút dạ 

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc
Giáo án liên quan