Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Hà Hiếu Minh

BÀI 81: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Kết thúc bài học, HS có thể.

 - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.

 - Biết giải bài toán có lời văn.

 - Giáo dục HS tính toán cẩn thận chính xác.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm.

 - Dự kiến các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Bài tập 1 a .

* Mục tiêu: Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số.

* Bài tập 1a.

 + 1 HS đọc yêu cầu bài.

 - GV cho HS nêu cách thực hiện.

 + HS nối tiếp nêu và làm vào vở, 3 HS làm bảng nhóm.

 - GV quan sát sửa sai.

 + 3 HS treo bảng nhóm và giải thích cách làm.

 + HS cả lớp nối tiếp nêu kết quả, nhận xét.

 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Hà Hiếu Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại bài. Chuẩn bị bài: Thi cuối học kì I.
IV. Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. Hoạt động 1: Sinh hoạt tập thể.
	- GV chủ nhiệm sinh hoạt cho HS về chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn. Ngày cao điểm ngày 22 / 12
	- Tổ chức cho HS hát những bài hát về chú bộ đội.
	- Tổ chức cho HS chơi những trò chơi dân gian như: Kéo co, dành cờ chiền thắng.
II. Hoạt động 2: Sinh hoạt dưới cờ.
Ngày soạn: 13 / 12 / 2009 THỨ 3
Ngày dạy: 15 / 12 / 2009 MÔN : TOÁN
BÀI 82: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Kết thúc bài học, HS có thể.
	- Thực hiện được các phép tính nhân và chia.
	- Biết đọc thông tin trên biểu đồ
	- HS khá, giỏi giải được bài toán có lời văn.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận làm bài chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm.
	- Dự kiến các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
	Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
	Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài tập 1.
* Mục tiêu : Thực hiện được các phép tính nhân và chia.
	+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV cho HS nêu cách làm.
	+ HS nối tiếp nêu và làm vào vở.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ HS nối tiếp nêu kết quả và giải thích cách làm.
	- GV và HS cùng nhận xét chốt lại kết quả.
2.Hoạt động 2: Bài tập 3.
* Mục tiêu : HS khá, giỏi giải được bài toán có lời văn.
	+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV tóm tắt và hướng dẫn.
	+ HS trả lời tỳim cách làm và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ 1 HS treo bảng phụ.
	- GV và HS cùng nhận xét chốt lại kết quả.
Giải
Sở Giáo dục – Đào tạo nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
4 0 x 468 = 18720 (bộ)
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ
3.Hoạt động 3: Bài tập 4a,b.
* Mục tiêu : Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
	+ 1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV cho HS nêu lại cách đọc biểu đồ hình cột.
	+ HS nối tiếp nêu cách đọc và làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ 2 HS treo bảng phụ và giải thích cách làm.
	- GV và HS nhận xét chốt lại kết quả đúng.
	a) Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách.
	 Tuần 1 bán được 5500 cuốn sách.
 Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
	5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b) Tuần 2 bán được 6250 cuốn sách.
 	 Tuần 3 bán được 5750 cuốn sách.
 Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
	6250 – 5750 = 500 (cuốn)
4.Củng cố, dặn dò: 
	+ 2 HS nêu lại cách đọc biểu đồ.
	- GV nhận xét giáo dục.
	- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Dấu hiểu chia hết cho 2.
IV. Rút kinh nghiệm:
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu: Kết thúc bài học, HS có thể.
	- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? ( nội dung ghi nhớ).
	- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có câu kể Ai làm gì? ( BT3, mục III).
	- Giáo dục HS dùng từ đặt câu chính xác trong khi nói hoặc viết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm viết từng câu trong BT1, mục I.
	- Bảng phụ cho HS làm bài tập.
	- Dự kiến các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
	Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Mục tiêu : Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? ( nội dung ghi nhớ).
* Bài tập 1,2.
	+ 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1,2.
	- GV nêu lại yêu cầu và cùng HS phân tích mẫu câu 2.
	Câu: 2) Người lớn đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- GV phát bảng nhóm cho HS phân tích.
+ HS trao đổi phân tích các câu còn lại.
- GV quan sát giúp đỡ.
+ Một số cặp nối tiếp trình bày.
	- GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3.
	+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
	- GV nêu lại yêu cầu và cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu 2.
	Câu: 2) Người lớn đánh trâu ra cày.
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì?
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: Ai đánh trâu ra cày?
- GV cho HS trao đổi đặt câu hỏi.
+ HS trao đổi đặt câu hỏi cho các câu còn lại.
+ HS nối tiếp trình bày.
- GV và HS cùng nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ HS nối tiếp rút ra ghi nhớ.
- GV nhận xét chốt lại ghi nhớ.
+ 3 HS đọc lại ghi nhớ.
2.Hoạt động 2: Phần luyện tập.
* Mục tiêu : Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có câu kể Ai làm gì?
* Bài tập 1.
	+1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV nêu lại yêu cầu và hướng dẫn.
	+ HS đọc thầm bài và làm bài cá nhân.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ HS nối tiếp phát biểu.
	- GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng:
	Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
	Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
	Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
* Bài tập 2.
	+1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV nêu lại yêu cầu và hướng dẫn.
	+ HS đọc thầm lại các câu trao đổi xác định chủ ngữ, vị ngữ.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ HS nối tiếp phát biểu.
	- GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đún.
* Bài tập 3.
	+1 HS đọc yêu cầu bài.
	- GV nêu lại yêu cầu và nhắc HS viết xong gạch dưới những câu trong đoạn câu kể Ai làm gì?
	+ HS viết bài vào vở.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ HS nối tiếp đọc bài của mình và nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?
	- GV cùng HS nhận xét ghio điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
	+ 2 HS nêu lại ghi nhớ.
	- GV nhận xét giáo dục.
	- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?.
IV. Rút kinh nghiệm:
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu: Kết thúc bài học, HS có thể.
	- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏrõ ý chính đúng diễn biến.
	- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
	- Nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
	- Giáo dục HS có ý thức tự tìm hiểu và ham học hỏi những điều mình chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa truyện Một phát minh nho nhỏ.
	- Dự kiến các hoạt động dạy học:
	Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
	Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: GV kể chuyện.
* Mục tiêu: Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện.
	- GV kể chuyện kế hợp giải nghĩa từ khĩ trong truyện.
	+ HS chú ý nghe .
	- GV kể chuyện lần 2, kế hợp chỉ tranh minh họa.
	+ HS nghe kết hợp quan sát tranh.
	- GV yêu cầu 1 HS đọc thầm yêu cầu 1.
	+1 HS đọc thầm yêu cầu 1.
	- GV kể chuyện lần 3.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Mục tiêu: Nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện rõ ý chính đúng diễn biến.
	+ HS suy nhgĩ tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
	+ HS nối tiếp trả lời.
	- GV nhận xét chốt lại.
	- GV nêu yêu cầu HS kể chuyện theo nhĩm đơi.
	+ HS kể chuyện theo nhĩm đơi từng đoạn và tồn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ HS nối tiếp thi kể từng đoạn và tồn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
	+ HS nhận xét trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
	- GV nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất và hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
	+ 2 HS kể lại câu chuyện.
	- GV nhận xét giáo dục.
	- Về nhà kể lại chuyện. Chuẩn bị bài: Ôn tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
MÔN : LỊCH SỬ
BÀI 17: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Kết thúc bài học, HS có thể.
	- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sửừ uổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ thứ VIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
	- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
	- Dự kiến các hoạt động dạy học:
	Hoạt động 1: Làm việc ca nhân.
	Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhĩm đôi.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sửừ uổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ thứ VIII.
	 - GV phát phiếu học tập , yêu cầu HS điền vào băng thời gian 3 giai đoạn từ bài 7 đến bài 14.
Năm 938 1009 1226 1400
	+ HS điền vào phiếu học tập.
	- GV và HS cùng nhận xèt sửa sai.
2.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS ôn lại hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.
- GV chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào bảng hệ thống:
Năm
Sự kiện lịch sử
Tình hình đất nước
938
Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
1010
1075-1077
Độc lập được giữ vững
Nhà Trần thành lập
Kháng chiến chống Mông- Nguyên 
	+ HS thảo luận và ghi vào phiếu.
	- GV quan sát giúp đỡ.
	+ Đại diện nhóm trình bày.
	- GV cùng HS các nhóm khác nhận xét chốt lại.
3.Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi.
* Mục tiêu: HS ôn lại nước Đại Việt thời Lý; n

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_ha_hieu_minh.doc
Giáo án liên quan