Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 33

I. Mục tiêu:

Tập trung vào việc đánh giá:

- Đọc, viết cc số cĩ 5 chữ số.

- Tìm số liền sau của số cĩ 5 chữ số ; sắp xếp số cĩ 4 chữ số theo thứ tự từ b đến lớn; thực hiện phép cộng trừ số có 5 chữ số

- Biết giải tốn cĩ 2 php tính

II. Đồ dùng DH

GV đề, đáp án

HS giấy lm bi kiển tra

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép 3, 4 - Học kỳ I, tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h các số trong phạm vi 100 000.(5’)
+MT: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 100 000.
*Bài 1: -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-GV sửa bài và hỏi:Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS nêu cách so sánh một vài số.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
*Hoạt động 2: Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 
100 000.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng sắp xếp thứ tự các số 
+Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn nhất.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*Hoạt động 1 : Luyện đọc.MT: Giúp h/s đọc đúng bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ .
Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ
-Gv giảng từ mới
-Giúp h/s TB-Y đọc đúng từ ngữ của bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài .
3
+Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Trước khi sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
-GV tổ chức cho HS chữa bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT; giúp h/s cảm thụ bài thơ.
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa khơng gian cao , rộng ?
- Tìm những câu thơ nĩi về tiếng hĩt của chim chiền chiện ?.
- Tiếng hĩt của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
4
+Bài 4 :
-GV tiến hành tương tự bài 3
*Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm vài đoạn .
+ Đọc mẫu đoạn thơ .
5
+Bài 5 :
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài của mình
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3. Kết luận: - Giáo dục HS luơn lạc quan , yêu đời , yêu cuộc sống
6
3. Kết luận: -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm 
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Nhận biết vềhiện tượng nhân hóa cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ , đoạn văn (BT1 ) 
- Viết được đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.(BT2) 
Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ- viết sẵn bài 1 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Ôn về biện pháp nhân hoá.(20’)
+Mục tiêu: Bnhận biết được cách nhân hoá, bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá.
-Bài 1: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài (phần a )
-GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, đồng thời viết câu trả lời vào bảng phụ.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tính
3
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi trong bài tập b).
-GV gọi HS trả lời, và ghi câu trả lời đúng vào bảng.
-Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
-GV yêu cầu HS sửa bài theo đáp án đúng.
Bài tập 3:
Yêu cầu HS tự làm bài
4
*Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
+Mục tiêu: Viết đựơc văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
GDMT tình cảm gắn bó với thiên nhiên , có ý thức BVMT
-Bài 2 :-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
-Trong đạon văn chúng ta phải chú ý điều gì?
-GV yuê cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
Bài 4: HS tự suy nghĩ rồi giải bài này. 
Gợi ý: 
Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy.
Tính số phần bể còn lại
5
-GV gọi một số HS đọc bài của mình, chỉnh sửa lỗi cho các em và chấm một số bài tốt
3. Kết luận: HS làm thi đua
6
3. Kết luận: Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : Y
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng ) P,K (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Phú Yên (1dòng ) vàcâu ứng dụng : Yêu trẻ …….. để tuổi cho (1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phú yên và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
- Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa: (10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Y hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ P, Y, K trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
GV: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.
3
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính người già. Yêu trẻ thì được trẻ yêu. Trọng người già thì được sống lâu như người già.
-Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-GV sửa cho HS.
. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Nên kết hợp kể theo lối mở rộng nói thêm về tính cách nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi. Có thể kể 1-2 đoạn thể hiện chi tiết lạc quan yêu đời cảu nhân vật mình kể.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
-Cho hs thi kể trước lớp
5
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3. Kết luận: -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
6
3. Kết luận: Thi đua
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
Làm quạt giấy tròn (Tiết 2)
Lịch Sử
ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
- HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ Giấy bìa màu, kéo, hồ dán…
Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
Mục tiêu: Làm được quạt giấy tròn và trang trí.
Cách tiến hành: (25 phút, mẫu quạt giấy tròn, giấy màu… )
-GV gọi 1 đến 2 HS nêu các bước làm quạt giấy tròn.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn:
Bước 1: Cắt giấy.
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .
3
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt …
4
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-GV yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn.
-Gv gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trứơc khi gấp quạt.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá 

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan