Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hiền Lương

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài:

- Hiểu nội dung câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chă chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và gji nhớ công ơn kính yêu của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, , ẩn trốn, bàng hoàng .

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs nhớ ơn những người có công với đất nước.

B. Kể Chuyện.

- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh họa.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 26 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai kiểu : chữ thẳng – chữ nghiêng 
	- Rèn ý thức rèn chữ , giữ vở 
II . Các hoạt động dạy – học 
	1 , Viết chữ hoa :
	- HS nêu chữ hoa có trong bài 
	- GV nhắc lại cách viết , lưu ý khi viết nghiêng + viết mẫu 
	- HS viết bảng con 
	2 , Viết từ ứng dụng 
	- HS nêu từ ứng dụng
	- GV giải thích : Hoàng Sa là tên một quần đảo của nước ta 
	- Viết bảng con
	 3, Viết câu ứng dụng 
	- HS đọc câu ứng dụng 
	- GV giải thích : Nói về mối liên quan, sự hình thành của sông , suối , biển .	
- HS viết vở 
	- Chấm – chữa 
	 4 , Nhận xét giờ học 
Thể dục
Đ 51 : nhảy dây - trò chơi : hoàng anh – hoàng yến 
I . Mục tiêu
	- Ôn bài TDPTC với cờ hoặc hoa . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi : “ Hoàng Anh – Hoàng Yến ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm – phương tiện 
Sân trường 
Còi , kẻ sẵn vạch cho trò chơi; cờ , hoặc hoa 
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Trò chơi : “ Tìm những con vật bay được ”
2 , Phần cơ bản
	a , Ôn bài TD với cờ hoặc hoa - nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân	
	* Ôn bài TD với cờ hoặc hoa : 2 lần 
	*Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân	
- Các tổ tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công 
- Các tổ cử đại diện thi 
- Từng tổ thi nhảy nhanh trong 1 phút 
	b , Chơi trò chơi : “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” 
	- GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và làm mẫu động tác .
	- HS chơi thử , chơi thật 
	- HS chơi theo đội , chú ý an toàn , kỉ luật .
3 , Phần kết thúc
HS thả lỏng ; hít thhhở sâu .
Hệ thống bài , nhận xét tiết học .
GV giao bài về nhà . 
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
Tập đọc 
rước đèn ông sao 
II/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em yêu quý, gắn bó với nhau.
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc với giọng vui, sôi nổi.
- Rèn Hs yêu thích những ngày lễ hội của dân tộc.
II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
3. Củng cố , dặn dò
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Sự tích lễ hội chử Đồng Tử ” và trả lời câu hỏi vê nội dung.
- Nhận xét
- Giới thiệu ghi bài
* Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
* Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. Và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung trong bài tả cảnh gì?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. 
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bài như thế nào?
- Gv mời Hs đọc 2, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Gv nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc từng câu.
- Giải nghĩa từ trong SGK
- 2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đoạn 1: tả mâm cỗ của Tâm. Đoạn 2: tả chiếc đèn ông sao của Hà , Tâm và Hà rước đèn rất vui.
 - Hs đọc thầm đoạn 1.
Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một quả chuối ngự và bó mía tím. 
- Hs đọc thầm đoạn 2.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
+Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, , reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh ! ..”
- Hs đọc.
- 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Hai Hs thi đọc cả bài.
- Hs cả lớp nhận xét.
Toán
Đ128 : LàM QUEN VớI THốNG Kê Số LIệU 
I.MụC TIêU
- Củng cố, rèn kĩ năng phân tích xử lí số liệu thống kê
- Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính
II.CáC HOạT ĐôNG DạY HọC
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
 Củng cố về xử lý số liệu
3. Củng cố, dặn dò
 - KT BT 2+3
- Nhận xét
- Giới thiệu ghi bài
- Giới thiệu bảng thống kê/ 136 hướng dẫn 
+ Nhìn bảng thống kê thấy điều gì?
+ Nêu cấu tạo của bảng
- HD cách đọc số liệu của một bảng 
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê
- Hỏi về cấu tạo của bảng 
- Yêu cầu HS hỏi đáp cặp 
- Gọi HS trả lời trước lớp 
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng 
 Bài 2: 
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Cho HS tự giải vào vở
- Chữa và củng cố cách giải. 
Bài 3 
- Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu
- Cho HS tự giải theo nhóm
- Chữa và củng cố cách giải. 
- Nhận xét tiết học 
- Số người, số gia đình trong bảng,
- Gồm 2 hàng 4 cột 
- HS trả lời 
- HS hỏi đáp cặp
- HS trả lời trước lớp
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS tự giải vào vở
- Đổi vở kiểm tra 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu
- HS tự giải theo nhóm
- Đại diện nhóm chữa bài 
- Nhóm khác nhận xét 
Luyện từ và câu 
từ ngữ về lễ hội - dấu phẩy 
I/ Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn ừ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
- Ôn luyện cách đặt dấu phẩy. 
	-Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	 Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
2. Bài mới
* HĐ1: Củng cố về từ ngữ : Lễ hội 
HĐ2: Củng cố về dấu phẩy
3. Củng cố dặn dò 
_ KT HS chữa BT2+3
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu
 Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu từng trao đổi theo cặp
- Gv dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu khổ to, mời 3 HS lên bảng.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài tập 2: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm thảo luận theo nhóm.
- Tớ chức thi tiếp sức.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Về tập làm lại bài: 
- Chuẩn bị : Ôn tập.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs thảo luận cặp các câu hỏi trên.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp thảo luận theo nhóm và tham gi a chới tiếp sức.
 + Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa.
+ Tên một số hội: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, chọi gà chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng.
+ Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp làm bài cá nhân.
- 3 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Chiều 
Tiếng việt 
từ ngữ về lễ hội - dấu phẩy 
	I . Mục đích – yêu cầu 
	- Mở rộng vốn ừ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa các từ lễ, hội lễ ; biết tên một số lễ hội, hội ; tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
	- Ôn luyện cách đặt dấu phẩy. 
 I . Các hoạt động dạy học 
	Bài 1 : Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm : trẩy hội , hội làng , đại hội , hội nghị , đại hội , vũ hội , hội đàm , hội thảo 
Nhóm
Từ ngữ
1. Chỉ dịp vui tổ chức định kì 
 M : dạ hội
Chỉ cuộc họp 
M : hội nghị 
 Bài 2 : Chọn từ ngữ thích hợp ( trong ccác từ ngữ : lễ chào cờ , lễ đài , lễ độ , lễ nghi )
	a , Đoàn người diễu hành đi qua ..
 b , Đối với người lớn tuổi cần giữ .
 c, Đám tang tổ chức theo . đơn giản 
 d, Thứ hai đầu tuần , trường em tổ chức .
 Bài 3 : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để có thể sử dụng 
thêm một số dấu phẩy 
	a , Hà Nội , . là những thành phố lớn của nước ta .
 b , Trong vườn , hoa hồng , . đua nhau nở rộ .
 c , Dọc theo bờ sông , những vườn cam  xum xuê trĩu quả .
Toán 
Bài 125 : LàM QUEN VớI THốNG Kê Số LIệU 
I . Mục tiêu :
- Củng cố, rèn kĩ năng phân tích xử lí số liệu thống kê
- Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính
II . Các hoạt động dạy - học
	 Bài 1:
 - Làm bài theo nhóm đôi 
 - Gọi HS lên chữa bài 
 - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài2 : 
- Làm bài cá nhân 
- Đổi vở kiểm tra 
- GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 3 : 
- Gọi một số HS đọc đề toán 
 - Làm bài cá nhân 
 - GV chấm một số bài 
Tự nhiên – xã hội
Đ 52 : Cá
I/. MụC TIêU
	 Sau bài học HS biết
Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con các được quan sát
Nêu ích lợi của cá
II/ Đồ DùNG 
Các hình trang 100,101
Tranh về nuôi , đánh bắt cá
III . CáC HOạT ĐộNG 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
2. bài mới
* HĐ1: Quan sát thảo luận
* HĐ2: Thảo luận cả lớp
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm cua? Và ích lợi của chúng?
- Nhận xét
- Giới thiệu, ghi bài
* MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát 
* TH: - Cho HS quan sát H/ 100,101 và tranh ảnh về cá
- Yêu cầu thảo luận nhóm
+ Nói tên các con các có trong hình
+ Nhận xét về độ lớn của chúng
+ Bên ngoài chúng có gì bảo vệ
+Bên trong cơ thể chúng có xương sống không
+ Cá sống ở đâu
+ Chúng thở bằng gì, di chuyển bằng gì
 - Gọi các nhóm trình bày và KL: 
* MT: Nêu đượ ích lợi của cá
* TH: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Kể tên một số cá sống ở nước ngọt, nước mặn mà em biết?
+ Nêu ích lợi của cá
+ Giới thiệu về hoạt động nuô

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_26_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan