Giáo án lớp 5 tuần 9 trường tiểu học Tô Hoàng

I. Mục tiêu :

1. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Nắm được vấn đề tranh luận( cái gì quý nhất? ) và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất).

2. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài. Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

3. HS biết giá trị của người lao động.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh sgk

 - Bảng phụ, phấn mầu.

 

doc45 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 9 trường tiểu học Tô Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điểm về số dân và sự tăng dân số của nước ta ?
- Vì sao những năm gần đây tốc độ tăng dân số nước ta đã giảm ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
B . Bài mới
2'
1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
- Lắng nghe
Phấn màu
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
10'
a- Các dân tộc
* HĐ 1 : ( Tổ chức học nhóm 2)
- HS đọc từ đầu -> gia đình VN và quan sát các biểu đồ, ảnh SGK
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
 - 54 dân tộc
- Dân tộc nào có số dân đông nhất
- Dân tộc kinh (Việt) có số dân đông nhất
- Dân tộc kinh sống chủ yếu ở đâu ?
- Các vùng đồng bằng
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
-Vùng núi - cao nguyên
- Kể tên 1 số dân tộc mà em biết ?
- HS phát biểu và đưa ảnh các dân tộc (sưu tầm)
 tranh ảnh
10'
b- Mật độ dân số :
*HĐ 2 : (làm việc cả lớp)
- HS đọc thầm và quan sát bảng số liệu (SGK - 80 mục 2)
- Mật độ dân số là gì ?
- Số dân TB sống trên 1 km2 ti. tích
- N. xét gì về mật độ dân số nước ta so với thế giới, 1 số nước Châu á
- HS phát biểu
- GV chốt : Mật độ dân số nước ta cao...
10'
c- Sự phân bố dân cư
*HĐ 3 : (Làm việc theo cặp)
- HS quan sát lược đồ phân bố dân cư và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi gợi ý SGK.
 lược đồ
- Nêu đặc điểm của mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta ?
- 1, 2 HS phát biểu
*GV chốt như phần in đậm SGK-86
- 2,3 HS đọc lại
- Lớp đọc thầm
4'
C. Củng cố - dặn dò
- Qua bài học, em hiểu thêm điều gì ?
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ
- Bài sau : Nông nghiệp
- Nhận xét tiết học
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
GV : Vũ Kim Thoa
Lớp : 5A
Ngày tháng năm 2013
Môn : Khoa học
Tuần 9 – Tiết 1
Kế hoạch dạy học
Bài : tháI độ đối với người nhiễm HIV / aids
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị lây nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ/SGK, phấn mầu.
- 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai.
- Giấy - bút màu. Bộ thẻ cho HĐ1/SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dựng
 4'
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu các đường lây nhiễm HIV, AIDS và cách phòng.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
2’
10’
10'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hay không lây truyền qua ..."
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
* Tiến hành:
- Chia 2 đội - gắn phiếu vào bảng.
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
- GV chốt kết quả đúng.
* Kết luận: HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm ...
b. Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV".
* Mục tiêu: HS biết trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi, sống chung với cộng đồng. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV.
- Lắng nghe.
- Các đội tham gia chơi.
- Các bạn không tham gia chơi kiểm tra lại kết quả.
- Yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi.
Phấn mầu
Thẻ BT
10'
* Tiến hành: 
- Mời 5 HS tham gia đóng vai.
+ HS1: Người bị nhiễm HIV, là HS mới chuyển đến.
+ HS2: Tỏ ra ân cân khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
+ HS3: Đến gần định lam quen, nhưng khi biết cũng thay đổi thái độ.
+ HS4: Có thái độ tương tự.
+ HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, thông cảm ...
- Thảo luận: Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
- Hỏi: Người bị nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống?
* Kết luận:
Thái độ đối với người bị nhiễm HIV.
c. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Quan sát tranh + nói về nội dung từng hình.
- Hỏi: Bạn nào có cách ứng xử đúng? Bạn sẽ đối xử như thế nào?
* Kết luận: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ.
- Đóng vai và quan sát
- Làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Phiếu bìa
Hình vẽ
4'
C. Củng cố - Dặn dò:
- Hỏi: Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV/AIDS?
- Nhận xé tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Khoa học
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 9 – Tiết 2
Thứ năm ngày tháng 11 năm 2011
Bài : phòng tránh bị xâm hại
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cớ bị xâm hại, liệt kê danh sách những người tin cậy để giúp đỡ mình khi bị xâm hại.
- HS có ý thức đề phòng, tránh bị xâm hại.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ/SGK, phấn mầu.
- Bảng phụ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chi chú
 4'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của trẻ em trong việc phòng chống HIV/AIDS.
- Nhận xét, đánh giá.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
2'
3’
9'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Các hoạt động:
2.1. Khởi động: Trò chơi "Chanh chua, cua cắp".
- Cho HS đứng thành vòng tròn - hướng dẫn chơi.
* Kết luận: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi? - GV chốt.
2.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Quan sát hình + nói về nội dung từng hình.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
* Kết luận:
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; Đi nhờ xe người
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi.
- Trả lời.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ sung.
- Đọc mục "Bạn cần biết".
Phấn mầu
9’
9’
4’
lạ; Nhận sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; ...
2.3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại".
* Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các qui tắc an toàn cá nhân.
* Tiến hành:
- Chia nhóm - thảo luận tình huống. VD: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà? Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hay có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
- Hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
* Kết luận:
Lựa chọn cách ứng xử khi bị xâm hại.
2.4. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy.
- Hưỡng dẫn HS vẽ bàn tay tin cậy và ghi tên người tin cậy.
* Kết luận:
Như mục "Bạn cần biết".
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu nội dung bài học
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Thảo luận nhóm.
- Từng nhóm nêu cách ứng xử.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS nói về bàn tay tin cậy.
- Đọc mục “ Bạn cần biết”
- Lắng nghe.
Bảng phụ.
Phiếu
khổ to
IV. Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 Trường Tiểu học Tô Hoàng
Môn : Kĩ thuật
Giáo viên : Dương Ngọc Quyên
Lớp : 5B
Kế hoạch dạy học
Tuần 9 – Tiết 9
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2011
Bài : luộc rau
I/ Mục tiêu 
 HS cần phải:
-Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bướcluộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II/ Đồ dùng dạy học
Rau muống, rau cải củ,bắp cải,đạu quả...( tuỳ mùa) còn tươi non, nước sạch.
Nồi, soong cỡ vừa, đĩa để bày rau luộc.
Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm.
Đũ nấu.
Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đ D
3’
30’
A/Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới;
1/ Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
Lưu ý: Đối với 1 số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu cô ve...nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau.
3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
-Yêu cầu hs trả lời cach nấu cơm bằng 2cách.
GV thuyết trình
Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1(SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu

File đính kèm:

  • docGAtuan9.doc
Giáo án liên quan