Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Bá

Tiết 2: Tập đọc

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN

I. Mục tiêu

-Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

- Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (TLCH 1, 2, 3 )

- GDTNMTBĐ: Giúp HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ. Tranh ảnh về những làng ven biển (nếu có).

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Bá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hoạt động dạy- học: (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
-Gv nhận xét ghi điểm
2. Bài mới : 
a- Giới thiệu bài 
b- Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương .
- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau).
- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. HS làm một bài tập cụ thể 
c-Thực hành : 
Bài 1: vbt
Bài 1: 
HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
Bài 2: vbt
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, và tự giải bài toán.
- GV đánh giá bài làm của HS
- HS tự làm bài tập theo công thức. 2 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
3. Củng cố dặn dò : 
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
Tiết 4 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy
==============================
Ngày soạn: 18/1/2014
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014
Tiết 1:Tập đọc
 CAO BẰNG
I. Mục tiêu 
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất được ba khổ thơ)
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS.
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- Gọi học sinh đọc lại đầu bài
HĐ 2: Luyện đọc 
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài 
- Chỉ bản đồ vị trí Cao Bằng.
- Luyện đọc các từ khó đọc 
- HS đọc đoạn nối tiếp
+ Đọc các từ khó đọc: lặng thầm,suối,.
+ Đọc chú giải + giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm bài thơ 
HS đọc theo nhóm 2
1 HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài : 
HS đọc thầm khổ & TLCH
Khổ 1: + Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ?
- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc...địa thế rất xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng.
Khổ 2 + 3: + Từ ngữ, hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng ? 
- Khách vừa đến dược mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận, mận ngọt đón môi ta dịu dàng; người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt như suối trong.
Khổ 4 + 5: + Những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng ?
- Tình yêu đất nước của người cao Bằng cao như núi ,không đo hết được; trong trẻo và sâu sắc như suối.
Nội dung:
Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm + học thuộc lòng: 
- Luyện đọc 3 khổ thơ đầu 
HS đọc nối tiếp theo cặp.
HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS thi đọc
 - HS học thuộc 2-3 khổ thơ. HSKG cả bài.
HS thi đọc 
3.Củng cố, dặn dò : 
-Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :+ Biết 
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
-Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị :- Bảng phụ vẽ sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy- học: (40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2.Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : 
b- Thực hành : 
Bài 1:sgk/112
Bài 1:
 Đổi 2m5cm = 205cm
Sxq = 205 x 205 x 4 = 168 100 cm2 
Stp = 205 x 205 x 6 = 252 150 cm2 
Bài 2:sgk/112
Bài 2:
Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS tự tìm ra các kết quả. HS nêu cách gấp và giải thích kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán (chỉ có hình 3, hình 4 là gấp được hình lập phương).
- Đáp án: Hình 3 & 4
Bài 3:sgk/112
 Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
Bài 3: HS làm bài theo nhóm 2
- GV đánh giá bài làm của HS.
3.Củng cố, dặn dò :
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.
4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. 
Lời giải:
a- S
b- Đ
c- S
d- S
Tiết 3 Khoa học. 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,...
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,...
- Giáo dục HS ý thức yêu khoa học và biết vận dụng nội dung bài học vào trong cuộc sống hàng ngày...
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm ,xử lí thông tin,đánh giá, sử dụng các nguồng năng lượng khác nhau.
*GDB ĐKH:Năng lượng gió là một loại năng lượng sạch, khai thác năng lượng gió không phát thải khí nhà kính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình bánh xe nước.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, hỏi đáp; quan sát, thực hành làm thí nghiện, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học: 37 phút
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
2 - 3 HS trả lời và liên hệ ở gia đình
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: 
- HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.
- HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió.
-.Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,..
- Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc,
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7
GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo 
luận.
- GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
* Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày?
* Mục tiêu:
 - HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - HS kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo 
luận.
- Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện,
- HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước.
- HS nêu nhận xét qua thí nghiệm.
- Vân dụng năng lượng của nước, của gió để vận chuyển hàng hoá, ... đỡ mất sức lao động của bản thân.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.
 - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Anh văn Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên chuyên dạy
=========================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: (ôn)Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :+ Biết 
-Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP.
-Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị 
III. Các hoạt động dạy- học: (37 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : 
- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2.Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : 
b- Thực hành : 
Bài 1:vbt
Bài 1:
Bài 2: vbt
Bài 2:
Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
- HS tự tìm ra các kết quả. HS nêu cách gấp và giải thích kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán 
- Đáp án: 
Bài 3: vbt
 Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng.
Bài 3: HS làm bài 
- GV đánh giá bài làm của HS.
3.Củng cố, dặn dò :
-Học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phương để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận.
4 HS đọc kết quả và giải thích cách làm. 
Tiết 2: (ôn)Luyện từ và câu 
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu 
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả , giả thiết - kết quả (ND Ghi nhớ).
 - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. Chuẩn bị :
Bút dạ + Bảng nhóm. VBT
III. Các hoạt động dạy- học: (37 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT+ làm BT 2
- Nêu các QHT thể hiện quan hệ ĐK, GT- KQ ?
2.Bài mới
a-Giới thiệu bài: 
b- Nội dung:
BT2: sgk/39
Treo bảng phụ.
Nhận xét, chốt lại kq đúng
- Nêu YC của bài tập 
- 1 HS lên làm vào bảng lớp, 3 em làm bảng nhóm.
HS chép lời giải vào vở 
Lời giải:
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b)Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c)Nếu ta chiếm được điểm c

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_dang_thi_ba.doc
Giáo án liên quan