Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Đặng Thị Nữ

Tiết 2-Tâp đọc-

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PAC-THAI

 I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu (Trả lời được câu hỏi 1,2)

* HS khá, giỏi : Trả lời được câu hỏi 3.

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, không phân biệt đối xử.

II/ Đồ dùng Dạy - Học:

- Bản đồ Thế giới

- Bìa ghi sẵn từ cần luyện đọc A- pác- thai, Nen- xơn Man- đê- la, thế kỉ XXI

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Đặng Thị Nữ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe- ra- lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra- lít và đất phù sa.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa, đất phe- ra- lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ)
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Tuyên truyền cho mọi người hiểu và có ý thức bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý.
II-Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam 
- Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HĐ 1
III-Các hoạt động dạy học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ôn định tổ chức
2/ Bài cũ: Vùng biển nước ta
- Kiểm tra 2 HS
3/ Bài mới: Giới thiệu tên bài, mục tiêu
*HĐ 1: Tìm hiểu về đất ở nước ta
 - Giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Lưu ý: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
+Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng 
diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
*HĐ 2: Tìm hiểu rừng ở nước ta
- Giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Treo lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam
+Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
*Hoạt động 3: Vai trò của rừng đối với con người 
+Kết luận: Rừng nước ta đã bị tàn phá nhiều, đó là mối đe doạ lớn, ảnh hưởng tới kinh tế và môi trường sống của chúng ta. Trồng và bảo vệ rừng là nhiệm vụ cấp bách
- Cần bảo vệ tài nguyên đất và rừng 
4/ Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, giáo dục: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng một cách hợp lý.
- Dặn chuẩn bị bài: ôn tập
- TLCH và nêu nội dung bài học
- Nhóm 2- đọc SGK và hoàn thành bài tập
Tên loại đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
- Nêu những biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương( bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang,...)
- Chỉ trên bản đồ địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3/81, đọc SGK và hoàn thành bài tập 
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
- Chỉ trên lược đồ vùng phân bố của rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Dựa vào Sgk và vốn hiểu biết, nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
- Nêu trách nhiệm của nhà nước và nhân dân trong việc bảo vệ rừng
- Nêu các biện pháp bảo vệ rừng ở địa phương
- Nêu nội dung phần Ghi nhớ/ 81- Sgk
.*************
Buổi chiều
Tiết 1-ôn Toán-
HÉC - TA
I/ Mục tiêu: 
 Biết :
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta
- Biết quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
 - Chuyển đổi các số đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
II/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm
III/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ôn định tổ chức
2/ ôn lại kiến thức đã học
3/Bài ôn
*Hđ Thực hành: 
Bài 1/vbt:( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 2/vbt:
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS đọc kết quả
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 3/vbt:( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 4/vbt. ( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu tự làm
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
4./ Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
- Xem trước bài: Luyện tập chung
- 1 em đọc
- 2 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài (nếu sai).
- 1 em đọc
- làm vở
- 1 số em nêu
- Nhận xét, sửa bài (nếu sai).
- 1 em đọc
- làm vở
- 1 số em nêu
- Nhận xét, sửa bài (nếu sai).
- 1 em đọc
- 2 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài(nếu sai)
* Đáp số: 3000 m2
- Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích 
************
Tiết2 –ôn tv –
LUYỆN VIẾT ĐUNG - VIẾT ĐẸP
( TUẦN 6 )
I.Mục tiêu:
-rèn cho hs kĩ năng viết ,muốn viêt đẹp phải viết đúng
-gd cho các em về vai trò của chữ viết “chữ viết cũng là biểu hiện của nết người “
-hiểu nghĩa của danh từ riêng,câu, văn bản các em đang luyện viết
II.phương tiện dạy học:
*gv: bảng phụ, tài liệu tham khảo
*hs :vở VĐVĐ, bảng con
III.hoạt động dạy- học: ( thời gian: 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Nề nếp. 
2.Hd1:
-gv gt cùng hs tìm hiểu về danh từ riêng,câu, văn bản cần viết
-gv hd hs cách viết
-gv & hs nx ,uốn nắn cách viết cho hs còn viết xấu
3.Hđ 2: hs thực hiện viết vào vở
-gv nhắc lại yêu cầu của bài viết
--gv nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở khi viết
4.Hđ 3:chấm ,chữa bài
-gv thu 7 bài của hs chấm ,nx .tuyên dương những em viết đúng –viết đẹp.
5. Củng cố - dặn dò:
-Hs nêu lại yêu cầu của tiết học
-yc hs về nhà tiếp tục luyện viết them nhưng phải đúng mẫu chữ của tiểu học- Nhận xét tiết học
HS chuyển tiết.
- luyện viết trên khồng
- Thực hiện bảng con
Hs viết
************
Tiết 3-Luyện từ và câu-
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I/ Mục tiêu :
- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3
* HS khá, giỏi làm được BT4.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- VBT; Bảng phụ nhóm; Từ điển TV
III/ Các hoạt động dạy - học: ( Thời gian : 35 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ôn định tổ chức
2/Ôn lại kiến thức đã học
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
3/Bài ôn
*Hđ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
- Giải nghĩa các từ nêu ở bài tập 1( hữu nghị : tình cảm thân thiện giữa các nước; chiến hữu : bạn chiến đấu,...)
Bài 2: Tiến hành như bài 1
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm, giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS nêu câu vừa đặt 
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV hệ thống hoá tiết học 
 -Nhận xét tiết học, nhắc HS tự luyện tập đặt câu
- Ôn lại bài từ đồng âm
- Nêu định nghĩa từ đồng âm, cho VD
- 1 em đọc
- 1 em làm bảng (đã kẻ sẵn)
- Nhận xét bài bạn
- 1 em nêu
- Làm bài vào VBT
- 4- 5 em đọc
* VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em.
 Loại thuốc này thật hữu hiệu.
**********.
Ngày soạn:23/9/2013
Ngày dạy: thứ tư, 25/9/2013
Buổi sáng
Tiết –Toán-
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Bảng phụ cá nhân, nhóm
III/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ ôn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT
3/Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: ( HS khá, giỏi làm cả bài)
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 2:
 - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu
Gợi ý: Đổi cho 2 vế có cùng tên đơn vị rổi mới so sánh
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài, giúp đỡ HS yếu.
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
Bài 4.( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề
- Gọi HS nêu các dữ kiện và yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu bài làm
- Cùng HS nhận xét, chốt đúng
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích HCN, Cách đổi đơn vị đo diện tích
- Dặn HS về làm bài trong VBT 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 
- Sửa BT 4/VBT
- 2 em đọc và nêu
- 3 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án: a/ 50 000m2 ; 2 000 000m2
 b/ 4m2; 15m2; 7m2
 c/ m2; m2; m2
- 2 em đọc và nêu
- nghe
- 3 em làm bảng nhóm, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp án: Điền : > ; < ; < ; =
- 2 em đọc
- 2 em nêu
- 1 em làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
* Đáp số: 6 720 000 đồng
- 2 em đọc
- 2 em nêu
- làm vở
- 1 số em nêu
- Nhận xét bài bạn
*Đáp số: 30 000 m2; 3ha
- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập
************
Tiết 2-Tâp đọc-
TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tên nước ngoài trong bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. 
II/ Đồ dùng Dạy - Học:
- Bìa ghi sẵn từ khó cần luyện đọc: Si- le; Pa- ri; Hít- le; Vin- hem Ten; Mét- xi- na; I- ta- li- a; Oóc- lê- ăng
	- Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk
III/ Các hoạt động Dạy - Học: ( Thời gian : 40 phút )
Hoạt động dạy:
1/Ổn định tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
- Kiểm tra 3 HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu:
- Tên bài, sơ lược nội dung bài
*Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hđ1. Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV kết hợp sửa sai, luyện cho HS đọc từ khó.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- GV kết hợp giảng nghĩa từ ngữ trong bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu bài.
* Lưu ý: Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật: Cụ già giọng điềm đạm thông minh, hóm hỉnh. Tên phát xít- hống hách, ngờ nghệch
Hđ2. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1 
- H: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- H: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Gọi HS đọc đoạn 3
- H: Vì sao ông cụ người Pháp không đáp lời tên sĩ quan bằng tiếng Đức?
+ H: Nhà văn Đức Sin-le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào?
GV: Nhà văn quốc tế...
H: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì?
H: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với phát xít Đức và tiếng Đức như thế nào?
* GV nhận xét: ông cụ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_6_dang_thi_nu.doc
Giáo án liên quan