Giáo án lớp 5 - Tuần 4, thứ ba
I/Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu lời ca L2 và thuộc cả bài.
- Biết hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ.
- Qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Hát đệm chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươi, trong sáng; đàn organ, song loan.
- HS: Đọc thuộc lời 2 bài hát ở nhà, SGK, nhạc cụ gõ các loại.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI CA ĐI HỌC (lời 2) I/Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu lời ca L2 và thuộc cả bài. Biết hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ. Qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. II/ Chuẩn bị: GV: Hát đệm chuẩn xác bài hát với tính chất vui tươi, trong sáng; đàn organ, song loan. HS: Đọc thuộc lời 2 bài hát ở nhà, SGK, nhạc cụ gõ các loại. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA HỌC SINH 15 12 3-4 HĐ1: Dạy hát L2 bài Bài ca đi học HĐ2: Dạy hát kết hợp gõ đệm và VĐPH. HĐ3: Củng cố, dặn dò. - Cho HS ôn tập lời 1. - Hát + đệm mẫu. - Cho HS đọc lời 2 - Dạy hát từng câu. - Lưu ý những câu có giai điệu giống nhau và khác nhau (C1-C3, C2-C4) - Cho học sinh hát luân phiên từng câu theo dãy bàn. - HD và cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo TTLC. - Đổi luân phiên giữa các nhóm. - HD hát + VĐPH. - Cho HS thực hành hát + VĐPH. - Gọi một số em xung phong lên trình bày trước lớp. - Gọi các nhóm lên bảng trình bày. - Cho cả lớp hát đồng thanh kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo nhịp và theo phách. - Tuyên dương khen ngợi những em học tốt. - Nhắc HS về nhà ôn lại bài nhiều lần. - Đồng thanh 2 lần. - Theo dõi. - Đọc ĐT 2 lần - Hát thuộc và rõ lời theo HD - Lưu ý và hát đúng - Hát + vỗ tay, gõ đệm theo HD. - Theo dõi, thực hiện theo HD. - Trình bày theo CN và theo N. - Hát + gõ đệm theo phách và theo nhịp. - Ghi nhớ để thực hiện. TOÁN: KIỂM TRA TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu: N3: - Tập trung vào đánh giá kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số co ba chữ số (có nhớ 1 lần). Khả năng nhận biết số phần bằng nha của đơn vị (dạng 1/2, 1/3,1/4, 1/5). - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). N5: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình , chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc ( Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ). Học thuộc ít nhật 1 khổ thơ. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, giấy kiểm tra. N5: - SGK, bảng phụ viết sẳn nội dung ý nghĩa bài thơ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/KTBC: 2/ Bài mới: HS: - Chuẩn bị bài mới. GV: - Giới thiệu bài ghi đề. - HD giúp các em biết cách làm bài kiểm tra theo yêu cầu đề . HS: - Làm bài kiểm tra. GV: - HD thêm giúp các em làm đúng theo yêu cầu bài kiểm tra. HS: - Làm bài kiểm tra. GV: - Thu bài và gọi 3 HS lên bảng làm lại bài kiểm tra, lớp bổ sung và sửa sai, HD lại giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài . HS: - Làm bài tập. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Bảng chia 6. GV: - Giới thiệu bài ghi đề. - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu. HS: - Luyện đọc từng khổ thơ trong bài. GV: - Gọi HS đọc tùng khổ thơ. - Nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em. - HD và nêu câu hỏi gợi ý SGK cho các em đọc và tự tìm hiểu nội dung bài thơ. HS: - Đọc bài và tìm hiểu bài học dựa vào các câu hỏi SGK. +Hình ảnh trái đất có gì đẹp? +Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai nói gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ hoà bình yên cho trái đất? GV: - Gọi các em đọc và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung thêm ý. - Giảng bài và giải nghĩa một số từ ngữ mới và rút ra nội dung bài học treo bảng phụ. - Đọc bài lần và HD cho các em đọc thuộc một khổ thơ em thích. HS: Luyện đọc thuộc bài thơ GV: Nghe và chính sửa nhịp đọc và vai đọc. HS: Đọc lại cả bài và nhắc lại nội dung bài học. GV: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Một chuyên gia máy xúc. ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (TT) TOÁN: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: N3: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. N5: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. (làm được các bài tập 1, 3, 4. II/ Chuẩn bị: N3: - Vở bài tập đạo đức. N5: - SGK, vở bài tập toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/KTBC: 2/ Bài mới: HS: - Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - Cho các em quan sát tranh và làm bài tập 1 trong vở bài tập đạo đức. HS:- Tìm hiểu và làm bài theo gợi ý. GV:- Gọi các em trả lời câu hỏi gợi ý trong bài tập, nhận xét và giảng bài. HD bài tập 2 và cho các em tìm hiểu và trả lời. HS:- Làm bài tập 2 vở bài tập. GV:- Gọi các em nêu yêu cầu bài tập 2 và trả lời yêu cầu của bài, nhận xét và giúp các em hiểu được Biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người. Quý trọng những người biết giữ lời hứa . HS:- Tập liên hệ thực tế về những việc làm về giữ lời hứa với bạn. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết tiếp theo: Tự làm lấy việc của mình. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - HD giúp các em biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. - HD và gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu của GV. GV:- Nhận xét bài làm của các em và HD thêm, HD bài tập 3 và cho các em làm vào vở tập. HS:- Tiếp tục thực hành làm bài tập. GV:- Nhận xét và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập, HD bài tập 4 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu bài tập. GV:- Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em. HD lại các bài tập mà HS làm sai giúp các em sửa sai. - Về nhà làm lại BT sai và chuẩn bị bài mới: Ôn tập và bổ sung về giải toán. CHÍNH TẢ: ( NGhe – viết) NGƯỜI MẸ KHOA HỌC: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I/ Mục tiêu: N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a N5:- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II/ chuẩn bị: N3:- Viết sẳn bài tập 2a. N5:- Tranh vẽ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Đọc lại đoạn viết chính tả. GV:- Giới thiệu bài – ghi đề - Đọc đoạn viết và nêu nôi dung của đoạn, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn. - Đọc từ câu (mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần cho các em viết bài) - Đọc lại toàn bài cho các em soát lại lỗi chính tả. - HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài. HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: Nghe – viết : Ông ngoại. GV:- Giới thiệu bài – ghi đề - Cho các em mở SGK và quan sát tranh SGK và tập trả lời các câu hỏi theo chủ đề về các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. HS:- Quan sát tranh tranh 1,2,3,4 SGK và trả lời câu hỏi. + Tuổi vị thành niên là từ mấy tuổi đến mấy tuổi? + Tuổi trưởng thành là từ mấy tuổi đến mấy tuổi? + Tuổi già là từ mấy tuổi đến mấy tuổi? GV:- Nêu câu hỏi gợi ý theo SGK gọi các em trả lời, lớp bổ sung. - Giảng giải bài . - Rút ra phần ghi nhớ trong bài và cho các em đọc phần ghi nhớ. HS:- đọc phần ghi nhớ và tập liên hệ đến gia đình mình. GV:- Gọi HS nói về gia đình mình và lúc đầu gia đình có mấy người và đến nay có mấy người. Nhận xét tuyên dương các em. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh ở tuổi dậy thì. TẬP ĐỌC* : LUYỆN ĐỌC BÀI NGƯỜI MẸ KỂ CHUYỆN : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài Người mẹ. N5:- Dựa vào lời kể của GV hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện. - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N5:- Tranh minh hoạ câu chuyện. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 Nhóm 5 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS: Luyện đọc lại bài “ Chiếc áo len ” GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài. GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em. HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc. HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích. 3/ Củng cố dặn dò: - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - Kể chuyện lần 1 và HD các em quan sát tranh minh hoạ và Gv kể lại từng đoạn theo tranh cho các em hiểu và nhớ. - HD các em trả lời các câu hỏi theo tranh minh hoạ. HS:- Tập tìm hiểu và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. GV:- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý theo tranh, nhận xét bổ sung thêm giúp các em nắm được cốt truyện và HD các em kể theo từng tranh. HS:- Tập kể truyện theo tranh. GV:- Gọi các em tập kể, lớp bổ sung thêm ý giúp câu chuyện hay hơn. - HD các em trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện. HS:- Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. GV:- Gọi các em nêu lên ý nghĩa câu chuyện, GV nhận xét và rút ra ý nghĩa của câu chuyện, gọi các em nhắc lại. HS:- Kể lại câu chuyện và nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. GV: Về nhà kể lại câu chuyện cho bộ mẹ nghe và chuẩn bị bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã học.
File đính kèm:
- THỨ BA.doc