Giáo án lớp 5 - Tuần 12

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK

2. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.
- Quan sát hình, thảo luận.
+ Yêu cầu HS quan sát cho biết:
+ Màu sắc của sợi dây?
+ Độ sáng của sợi dây?
+ Tính cứng và dẻo của sợi dây?
- Chú ý quan sát.
- HS trả lời
- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
- Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng các nhau.
Hoạt động 2:Nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim đồng
9’
*Mục tiêu- Nhận biết nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim đồng
*Cách tiến hành:
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.
- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Nhận xét, kết luận
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
8’
*Mục tiêu- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết:
- Các cặp thảo luận.
- Tên đồ dùng đó là gì?
- Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
+ Ở gia đình em có những đồ dùng nào bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?
- Chậu đồng, mâm đồng, vòng tay đồng, ...
- Nồi đồng, chậu đồng, ...
Phải để đồ dùng gọn gàng, rửa sạch sẽ sau khi dùng
- Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng.
Tiểu kết toàn bài:
+ Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
+ Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?
- HS nêu.
- Yêu cầu HS đọc ND bài
- 2- 3 HS đọc.
4. Củng cố:
3’
+ Đồng có tính chất gì?Nêu ứng dụng của đồng?
- HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
- Tổng kết tiết học (khái quát ND bài).
- Dặn dò HS về nhà học bài, tìm hiểu thêm ứng dụng của đồng trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau: Nhôm. NX tiết học.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (tr 119)
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: Vở bài tập TV lớp 5 tập 1
2. Giáo viên: Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần Nhận xét
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
Bài 2 đọc đơn kiến nghị Bài 2 tiết trước
- 2 HS lên bảng
- Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả người đã học
- 2 HS nêu
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ được học một thể loại mới Văn tả người.
1’
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Phần nhận xét
13’
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Quan sát tranh.
- Đọc bài văn.
- 1- 2 HS khá (giỏi) đọc.
- Tìm hiểu đoạn văn.
- Thảo luận nhóm 2 trả lời
- GV chốt lại ý đúng
+ Xác định mở bài
+ Từ đầu đến Đẹp quá: giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng - bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ mạnh của Hạng A cháng
- Qua bức tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên?
- Anh thanh niên là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ.
- Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật?
- Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tìm phần kết bài và nêu ý chính?
- Kết bài: Câu cuối bài
- Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng
Nhận xét cấu tạo của bài văn tả người?
- Bài văn tả người gồm có 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu người định tả.
+ Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý 3 phần của bài Hạng A Cháng.
- Quan sát - đọc
* Ghi nhớ: (SGK trang 120)
3’
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
*Luyện tập:
15’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- GV hướng dẫn
+ Em định tả ai?
+ Ông em / mẹ / em bé, ...
+ Phần mở bài em nêu những gì?
+ Phần mở bài giới thiệu về người định tả.
+ Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài?
+ Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, ...)
Tả tính tình (những thói quen của người đó trong cuộc sống, người đó khi làm, thái độ đối với mọi người xung quanh, ...)
Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể, ...)
+ Phần kết bài em nêu những gì?
+ Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó.
- Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- 2 HS làm vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng.
- Khen ngợi những HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm được những từ ngữ miêu tả hay
- 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
VD: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất. Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất
- Mẹ em năm nay gần 30 tuổi
- Dáng người thon thả mảnh mai
- Khuôn mặt tròn nước da trắng hồng tự nhiên
- Mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy
- Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng như cười miệng nhỏ, xinh, hàm răng trắng bóng
- Mẹ em ăn mặc rất giản dị với những bộ quần áo đẹp. Mẹ đi lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên các bác ai cũng quý
- Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho cả nhà ăn sáng và đi làm, mẹ bận rộn nhưng lúc nào cũng dành thời gian chăm sóc anh em chúng em.
- Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với mọi người. Em rất yêu mẹ...
4. Củng cố:
3’
- Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- HS trả lời
5. Dặn dò:
1’
- GVnhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (Tr58)
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
* Bài 1 (a, c), bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK, Bảng con, …
2. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ghi nhớ và nội dung bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức:
1’
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
80, 9 x 10... 8, 09 x 100
13, 5 x 50... 1, 35 x 500
0, 456 x 1000... 4, 56 x 10
- HS lên bản làm bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm. `
- HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Nhân một số thập phân với một số thập phân”
1’
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp.
b. Dạy học nội dung:
* Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân:
10’
Ví dụ 1
* Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV nêu ví dụ:
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.
- GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật.
- HS nêu: 6, 4 4, 8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện:
6, 4m = 64dm 4, 8m = 48dm
 64
 48
 512
 256
 3072 (dm2 x)
3072dm2 = 30, 72m2
Vậy: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2)
- Vậy 6, 4m nhân 4, 8m bằng bao nhiêu?
- HS: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2)
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.
 512
 216
 30, 72 (m²)
Em hãy so sánh tích 6, 4 4, 8 ở cả hai cách tính.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở hai phép tính này.
- Trong phép tính 6, 4 4, 8 = 30, 72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào?
- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích.
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên:
+ 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.
+ 8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51.
+ 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
+4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25 viết 25 + Hạ 2
+ 1 cộng 6 bằng 7 viết 7
+ 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
- +2 thêm 1 là 3, viết 3
* Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải sang trái.
- Cách đặt tính cũng cho kết quả
6, 4 4, 8 = 30, 72 (m²)
- Giống nhau về đặt tính, thực hiện tính.
- Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.
- Đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ trái sang phải.
- Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.
Ví dụ 2: Đặt tính và tính 4, 75 x 1, 3.
- 2 HS lên bảng, cả lớp vào giấy nháp.
 1425
 475
 6, 175
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét cách tính của HS.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai.
* Ghi nhớ
- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân?
5’
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Luyện tập - thực hành
Bài 1a, c HS K, G làm thêm b, d
7’
- YC HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm
- 4 HS lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GVnhận xét và rút ra đáp án đúng:
c) a, 
168 1290
96 258
1, 128 38, 70
- HS lắng nghe, sửa bài làm của mình lại cho đúng.
Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài.
8’
- HS nêu YC bài
- GV treo bảng nội dung bài tập 2, YC HS tự làm bài tập.
- HS làm bài tập 2a
- GV chữa bài đưa ra đáp án đúng:
a
b
a × b
b × a
2, 36
4, 2
2, 36 × 4, 2 = 9, 912
4, 2 × 2, 36 = 9, 912
3, 05
2, 7
3, 05 × 2, 7 = 8, 2

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 tuan 12.doc
Giáo án liên quan