Giáo án Lớp 5 – Tuần 1 trường Tiểu học Đắk Nhau

I. Mục tiêu:

 1. Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe lời

thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “Sau 80 năm của các em.”

 2. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

* Học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến tin tưởng.

 3. Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.

 - Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 – Tuần 1 trường Tiểu học Đắk Nhau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Những chi tiết nào nói về con người trong bức tranh ?
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
GDMT: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương ?
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Giải quyết MT 2
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
4. Củng cố:
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Liên hệ giáo dục HS: Yêu đất nước, quê hương bảo vệ môi trường trong lành tươi mát.
5. Dặn dò: 
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn. 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” .
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
- Hoạt động lớp 
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai. 
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Đại diện nhóm nêu lên - Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; 
* (KG)Vàng xuộm:là màu vàng đậm ;lúa vàng xuộm là lúa đã chín 
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông; hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ; ngày không nắng, không mưa.
- Mọi người mải miết làm việc trên đồng không kể ngày đêm. Ai cũng như ai, cứ buông bát đũa là đi ngay, ngủ dậy là ra đồng ngay.
- Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. - Học sinh trả lời: 
- Yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh đẹp ở làng quê Việt Nam - yêu thiên nhiên.
- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và phong phú qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, và cả bài (KG).
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: TOÁN
 ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
1. Củng cố so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số và sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
	2. Biết cách so sánh các phân số nhanh, chính xác. 
3. Học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
6’
23’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập
Giải quyết MT 1, 3
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
Ÿ Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Giải quyết MT 2, 3
Ÿ Bài 1
- Học sinh làm bài 1.
- Học sinh sửa bài.
Ÿ Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
Ÿ Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố:
Ÿ Giáo viên chốt lại cách so sánh phân số.
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại.
5. Dặn dò:
- Học sinh làm bài VBT.
- Chuẩn bị bài mới.
- - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 4 và 3 à 3 và 4)
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh 
- Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
 - Học sinh làm bài 2.
- Học sinh sửa bài
- Lắng nghe.
- 2HS nêu lại.
**************************************
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Tìm được từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
2. Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. 
* KG đặt được 2,3 từ tìm được ở bài tập 1.
3. Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ.
- Học sinh: Từ điển 
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
29’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Giải quyết MT 1, 2, 3
Ÿ Bài 1:
- Học theo nhóm bàn.
- Sử dụng từ điển.
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
Ÿ Bài 3:
- Học trên phiếu luyện tập.
4. Củng cố:
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng – đen.
Ví dụ: xanh biếc; xanh lè; đỏ bừng; đỏ choé; trắng tinh; trắng toát; đen sì; đen kịt,…
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
ví dụ: Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt.
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng.
Các từ lần lượt điền: điên cuồng nhô lên ; rực rỡ; gầm vang; hối hả.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng.
Ví dụ: hi sinh; chết; từ trần, ...
*********************************************
TIẾT 5: KHOA HỌC
 SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1. Nhận biết mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
1.2. Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản ở người. 
1.3. Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. 
2. Giáo dục KNS:
2.1. Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm) 
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình.
III. PP – Kĩ thuật dạy học:
- Trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai?”
Giải quyết MT 1.1, 1.3, 2.1
- GV phát những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó. 
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ hình lại, tráo đều để HS chơi.
Ÿ GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? 
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì? 
à GV chốt - ghi bảng: Tất cả trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ. 
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Giải quyết MT 1.2
- Bước 1: GV hướng dẫn 
- Yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4 trang 4, 5 trong SGK và đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- Bước 2: Làm việc theo cặp 
- Bước 3: Báo cáo kết quả 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
Ÿ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong gia đình, một dòng họ được kế tiếp nhau? 
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
4. Củng cố: 
- Nêu lại nội dung bài học. 
- Cho HS trưng bày tranh ảnh gia đình ->GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
5. Dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: bạn là con gái hay con trai?
- Nhận xét tiết học.
* Trò chơi
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn 1 đặc điểm nào đó để vẽ, sao cho mọi người nhìn vào hai hình có thể nhận ra đó là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- Học sinh lắng nghe 
- HS nhận phiếu, tham gia trò chơi.
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
- Tất cả các trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
* Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Học sinh lắng nghe 
- HS quan sát hình 2, 3, 4
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
- HS tự liên hệ 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
- Nhờ khả năng sinh sản
- Con người sẽ tuyệt chủng
- HS nêu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình.
- Lắng nghe.
*************************************************
Ngày soạn: 19/08/2014
Ngày dạy : 28/08/2013 Thứ năm, ngày 28 tháng 08 năm 2014
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể. 
3. HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1’
4’
30’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phần nhận xét 
Giải quyết MT 1, 3
MT GDMT: Giáo dục HS lòng yêu thích vẻ đẹp đất nước, say mê sáng tạo và có ý thức bảo vệ môi trường. 
Ÿ Bài 1
- Giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh phân đoạn.
- Nêu ý từng đoạn.
Ÿ Giáo viên chốt lại.
GDMT: 
- Hoàng hôn trên sông Hương có gì đẹp?
- Sông Hương đẹp như vậy, chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường trên sông Hương ?
- GV chốt lại -> Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của sông Hương lúc hoàng hôn.
Ÿ Bài 2
- Yêu cầu học sinh 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1 nam hoc 20142015 CKTKN KNS TKNL GDBD.doc
Giáo án liên quan