Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 29

I/Mục tiêu

- Hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.

- Biết cách nặn dáng người đơn giản.

- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.

II/Chuẩn bị:

*GV:Tranh ảnh về ngày lễ hội.

*HS:Màu,chì,tẩy vở,giấy.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc1 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Mỹ thuật - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 29:MĨ THUẬT 5
 Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I/Mục tiêu
- Hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội.
- Biết cách nặn dáng người đơn giản.
- Nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
II/Chuẩn bị:
*GV:Tranh ảnh về ngày lễ hội.
*HS:Màu,chì,tẩy vở,giấy......
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HĐGV
HĐHS
1/Ổn định: 1’
2/Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 5’ Tìm, chọn nôi dung đề tài
- Gọi HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc những lễ hội mà HS biết. 
 - Gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội. Ví dụ: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu,...
- Yêu cầu HS xem tranh ảnh về lễ hội do GV chuẩn bị và hình mẫu trong SGK, sau đó tóm tắt: 
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn hs cách nặn. 
- Yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính phụ để nặn.
-+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại, hoặc nặn hình từ một thỏi đất.
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết. 
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
- Cho HS quan sát hình gợi ý ở SGK để các em nắm được cách nặn. 
 * Hoạt động 3: 18’ Thực hành 
+Cho HS nặn theo nhóm, các nhóm trao đổi , tự chọn nội dung, tìm hình ảnh rồi phân công mỗi thành viên trong nhóm nặn một vài hình để sắp xếp theo đề tài.
- Quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho từng cá nhân hoặc nhóm để giúp các em hoàn thành bài tập ở lớp.
 * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá.
- Trưng bày bài nặn .
-Nhận xét : Nội dung,hình nặn, màu sắc 
-Nhận xét chấm bài 
4/Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Kể về những ngày hội và cùng nhau trao đổi về những lễ hội.
Đền Hùng (Phú Thọ), hội chọi trâu (Đồ Sơn), hội Lim (Bắc Ninh), hội làng,...
-Nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội. Ví dụ: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu,...
Xem tranh ảnh về lễ hội do GV chuẩn bị và hình mẫu trong SGK, sau đó tóm tắt: Trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi miền thường mang những nét đặc sắc
- Chọn nội dung và các hình ảnh để chuẩn bị cho bài thực hành.
- Nhớ lại cách nặn đã học và quan sát GV làm mẫu.
-Quan sát hình gợi ý trong SGK. để nắm được cách nặn. 
- Nặn theo nhóm, .
-Khá giỏi hình nặn cân đối ,thể hiện được hình dáng,đang hoạt động tham gia lễ hội
-Trưng bày bài nặn theo tổ,nhóm.
-Nhận xét bài bạn
-chuẩn bị bài 30

File đính kèm:

  • docTuần 29.doc
Giáo án liên quan