Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 22
I. Mục tiêu
1- Biết đọc diễn cảm toàn bài ,giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật (bố Nhụ,ông
Nhụ, Nhụ).
+ Em Đạt luyện đọc đúng một đoạn của bài.HS giỏi biết đọc diễn cảm theo vai.
2- Hiểu nội dung:
Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn 4 để hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
động 2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Âu. - Cho HS xem lược đồ tự nhiên Châu Âu nêu đặc điểm địa hình Châu Âu . -Châu Âu có khí hậu như thế nào? -GV gọi HS đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi,cao nguyên,đồng bằng,sông lớn của Châu Âu trên bản đồ,lược đồ. Làm việc cá nhân - Châu Âu nằm ở phía tây Châu á, Có ba phía giáp biển và đại dương. -Phía bắc giáp với Bắc Băng Dương , phía tây giáp với Đại Tây Dương , phía nam giáp với địa Trung HảI ,phiá đông giáp với Châu á - Diện tích châu âu là 10 triệu km2 đứng thứ 5 trên thế giới , chỉ lớn hơn diện tích châu đại dương 1 triệu km2 chưa bằng diện tích Châu á - Châu Âu nằm trong vùng có khí hậu ôn hoà -Hai phần ba diện tích là đồng bằng, một phần ba diện tích là đồi núi. - Châu Âu có khí hậu ôn hòa. Bảng thống kê GV giảng cho HS. Khu vực Đồng bằng , núi, sông lớn cảnh thiên nhiên tiêu biểu Đông Âu đồng bằng đông âu Dãy núi U- ran, Cáp ca Sông von ga Rừng lá kim( đồng bằng Đông Âu) Trung Âu Đồng bằng Trung Âu Dãy núi An pơ, các pát Sông Đa nuyp Đồng bằng Trung Âu Dãy núi an pơ Tây Âu Đồng bằng Tây Âu Nhiều núi , cao nguyên Có rừng cây lá rộng, mùa thu cây chuyển lá vàng Bán đảo X can đi na vi núi X can đi na vi Phi-o ( biển: hai bên có các vách đá dốc , có băng tuyết ) * Hoạt động 3: Người dân Châu Âu và hoạt động kinh tế. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Cho hs quan sát tranh ,ảnh trả lời câu hỏi: - Nêu số dân của Châu Âu? - So sánh số dân của Châu Âu với dân số của các châu lục khác ? - Quan sát hình minh hoạ trang 111 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Âu. - Quan sát hình minh hoạ 4 cho biết hoạt động của sản xuất của người dân Châu Âu? -Quan sát h.4 và cho biết hoạt động sản xuất của người người Châu Âu. Điều đó nói lên điều gì về sự phát triển của khoa học,kĩ thuật và kinh tế Châu Âu? 3. Củng cố dặn dò: - 2 hs đọc ghi nhớ. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS tự nêu - HS đọc SGK - Dân số châu âu là 728 triệu người năm 2004 chưa bằng dân số Châu á - Người dân Châu Âu có nước da trắng mũi cao tóc soăn, đen, vàng, mắt xanh - Người Châu Âu có nhiều hoạt động sản xuất như trồng lúa mì ,làm việc trong các nhà máy hoá chất , chế tạo máy móc ... -Người Châu Âu làm việc có sự hỗ trợ rất lớn của máy móc,thiết bị khác với người Châu á, dụng cụ lao động thường thô sơ và lạc hậu.Điều này cho thấy các nước Châu Âu có khoa học ,kĩ thuật, công nghệ phát triển cao,nền kinh tế phát triển mạnh. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Môn: Kể chuyện Bài:Ông Nguyễn Khoa Đăng I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy - học A-Kiểm tra bài cũ - 1 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình lịch sử - văn hoá. B -Bài mới 1-Giới thiệu bài Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện về ông quan thời chúa Nguyễn. Đây là một ông quan văn võ toàn tài. Ông rất có tài xét xử các vụ án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. Ông là ai? Các em hãy lắng nghe cô kể về ông. 2- GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1 ( chưa sử dụng tranh) - GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu. ã Truông: vùng đất hoang rộng, có nhiều cây cỏ. ã sào huyệt: ở của bọn trộm cướp, tội phạm. ã Phục binh: quân lính lấp, rình ở những chỗ kín đáo, chờ lệnh là xông ra tấn công. - GV kể chuyện lần thứ 2 (kết hợp chỉ tranh) Gv lần lượt treo tranh , vừa kể vừa chỉ tranh. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và nghe giáo viên kể. -Cho HS kể chuyện trong nhóm - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét + chốt lại: Ông Nguyễn Khoa Đăng rất thông minh trong việc xử án vụ người bán dầu mất tiền. Ông đã cho bỏ tiền vào nước. Nếu đúng tiền của anh hàng dầu thì nhất định váng dầu sẽ nổi lên trong nước vì tay anh bán dầu có dính dầu, cầm vào tiền nên tiền cũng dính dầu. Ông cũng rất tài tình mưu trí trong việc trừng trị bọn cướp - HS chia nhóm 4 Mỗi em kể dựa vào 1 tranh kể. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK. - 4 HS kể từng đoạn - 2-3 HS kể toàn truyện.nêu ý nghĩa câu truyện. - Lớp nhận xét. 4-Củng cố, dặn dò Hỏi: Câu chuyện nói về điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 23 - Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng, thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân. --------------------------------------- Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………….. ……………………………………………………………………… ====================== Tiết:4 Môn: Khoa học Bài 44: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. I. Mục tiêu: HS - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. +Sử dụng năng lượng gió :điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,… + Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… Giáo dục NLTKHQ Nội dung tích hợp:Tác dụng của năng lượng giá,năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lương của nước chảy. II. Đồ dùng dạy học - Mô hình tua bin , xô nước - Tranh minh hoạ con người đã sử dụng và khai thác năng lượng gió , năng lượng nước chảy III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS trình bày: -Nêu một số biện pháp phòng cháy ,bỏng ,ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. -Nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng chất đốt. GV nhận xét,ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã biết sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy để phục vụ sinh hoạt, bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem con người đã sử dụng năng lượng đó như thế nào? 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Năng lượng gió. Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng của gió. Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Hãy quan sát hình 1, 2, 3 trang 90 -Năng lượng gió có tác dụng gì trong đời sống và sản xuất ? - ở địa phương em , người ta đã sử dụng năng lượng gió vào những việc gì? - Gọi HS trình bày kết quả. KL: không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió, năng lượng gió có tác dụng rất lớn trong đời sống . những người đi biển đã sử dụng năng lượng gió để đẩy thuyền buồm,gió làm quay tua –bin của máy phát điện,điều hòa khí hậu,… - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 90 Giáo dục NLTKHQ * Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy. Mục tiêu Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng của nước chảy trong đời sống và sản xuất. Cách tiến hành Cho HS thảo luận nhóm đôi - Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì trong đời sống và sản xuất? - Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì? -Em có biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta ? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 91 KL: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng , lợi dụng năng lượng nước chảy người ta đã XD những nhà máyhuỷ điện. Khi nước chảy từ trên cao xuống sẽ làm quay tua bin của các máy phát điện ở nhà máy thuỷ điện tạo ra dòng điện mà chúng ta đang sử dụng.. Giáo dục NLTKHQ Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lương của nước chảy. * Hoạt động 3: Thực hành : Sử dụng năng lượng nước chảy , làm quay tua bin - Yêu cầu cho 1-3 HS giỏi lên thực hành - Phát dụng cụ thực hành cho HS : mô hình tua bin nước, cốc, xô nước - Hướng dẫn HS cách đổ nước để làm quay tua bin. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thảo luận nhóm 4 - HS quan sát và thảo luận - Năng lượng gió giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp con người rê thóc năng, lượng gió làm quay tua bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày... - Quạt thóc, thả diều, quat bếp than, điều hòa khí hậu,làm khô,… - HS đọc HS nêu được: - Năng lượng nước chảy làm tàu bè ,...chạy nhanh hơn. làm quay tua bin của nhà máy điện.. làm quay bánh xe để đưa nước lên cao… - Xây dựng các nhà máy điện.Dùng sức nước để tạo ra dòng điện Giã gạo, ... -Xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Y- a- li, Sơn La, Đa Nhim. - HS đọc mục bạn cần biết - HS thực hành ,cả lớp quan sát. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. ====================== Ngày soạn: 10/2/2014 Ngày dạy : Thứ năm 20/2/2014 Tiết :1 Môn: Tập đọc Bài :Cao bằng I. Mục tiêu 1- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện đúng nội dung bài thơ. 2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) * HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS III. Các hoạt động dạy - học A-Kiểm tra bài cũ Bài Lập làng giữ biển - Kiểm tra 4 HS - GV nhận xét, cho điểm 4HS luyện đọc đoạn,trả lời câu hỏi 1,2,3và nội dung bài. B- Bài mới 1 Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, cô và các em sẽ cùng với nhà thơ Trúc Thông lên thăm vùng đất Cao Bằng. Mảnh đất Cao Bằng có gì đẹp? Con người Cao Bằng như thế nào? Tìm hiểu bài thơ Cao Bằng, các em sẽ biết được điều đó - HS lắng nghe 2 Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc diễn cảm bài thơ. - GV cho hs xem tranh minh hoạ. - GV nói về nội dung tranh. - HS đọc đoạn nối tiếp - GV giúp hs đọc đúng các từ khó …………………………………………….. …………………………………………….. ……………………………………………... - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải , giải nghĩa từ. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ một lượt Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai vì c
File đính kèm:
- G.A.L.5.T.22.doc