Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 13

I. Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay,

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3(b).

-Giáo dục Hs các kĩ năng sống:

+ Ứng phó với căng thẳng(linh hoạt,thông minh trong tình huống bất ngờ).

+ Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 II. Đồ dùng dạy học

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 số chưa biết trong phép nhân sau đó làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS khá,giỏi tự làm thêm bài 3.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
vào vở bài tập.
a) 3 = 8,4
 = 8,4 : 3
 = 2,8
b) 5 = 0,25
 = 0,25 : 5
 = 0,05
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được
 là :
126,54 : 3 = 42,18 (km)
Đáp số : 42,18 km
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 4 
Phân môn: kể chuyện.
bài 13: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc được tham gia
 I. Mục tiêu
- Kể lại được một việc tốt hoặc một hành động dũng cảm để bảo vệ môi trường của bản thân hoặc của những người xung quanh .
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1-2 Hs lên bảng kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn kể chuyện
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường 
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể 
 b) Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm và nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Gợi ý cho HS kể và trao đổi :
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia vào việc làm đó?
+ Việc làm dó có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi chứng kiến việc làm đó?
+ Nếu là bạn bạn sẽ làm gì khi đó?
 c) Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho hS thi kể 
- Nhận xét đánh giá 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe,chuẩn bị cho tiết KC tuần 14
- 2 HS kể 
- HS đọc đề bài
- HS nghe
- HS đọc gợi ý
- 3 HS giới thiệu chuyện sẽ kể
- HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 3 - 5 HS kể trước lớp
 * * * 
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………… =========================
Tiết 5
Môn: Khoa học
Đá vôi
I. Mục tiêu
Giúp HS biết:
 -Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình minh hoạ trong SGK trang 54.
Một số hòn đá cuội
III. Các hoạt động dạy - học 
A Kiểm tra bài cũ: (3HS)
+ Hãy nêu tính chất của nhôm?
+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét,cho điểm HS.
B-Bài mới:
- Giới thiệu: ở nước ta có nhiều hang, động, núi đá vôi. Đó là những vùng nào? Đá vôi có tính chất và ích lợi gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động 1
một số vùng núi đá vôi của nước ta
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau kể tên những địa danh mà mình biết.
+ Động Hương Tích ở Hà Tây
+ Vịnh Hạ Long ở Quảng Ninh.
+ Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
+ Núi Ngũ Hành Sơn ở Đà Nẵng. 
+ Tỉnh Ninh Bình có nhiều núi đá vôi.
- Kết luận: ở nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang, động, di tích lịch sử.
Hoạt động 2
tính chất của đá vôi
-Cho HS quan sát thí nghiệm 
HS quan sát
+ Khi cọ xát 1 hòn đá cuội vào 1 hòn đá vôi thì có hiện tượng: Chỗ cọ xát ở hòn đá vôi bị mài mòn, chỗ cọ xát ở hòn đá cuội có màu trắng, đó là vụn của đá vôi.
+ Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.
+ Hiện tượng: Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khói bay lên, trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, giấm bị chảy đi.
HS nêu: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mòn, khi nhỏ giấm vào thì sủi bọt.
- Kết luận: Qua 2 thí nghiệm trên chứng tỏ: Đá vôi không cứng lắm có thể làm vỡ vụn. Trong giấm chua có axit tạo thành một chất khác và khí các-bô-níc bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.+
Hoạt động 3
ích lợi của đá vôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Đá vôi được dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh lên bảng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời.
Đá vôi dùng để: nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm
Kết luận: Có nhiều loại đá vôi. Đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống. Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, các công trình văn hoá nghệ thuật,....
Hoạt động kết thúc
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
- Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không ta có thể cọ xát nó vào một hòn đá khác hoặc nhỏ lên đó vài giọt giấm hoặc axit loãng.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS ham hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng bài.
- Dặn HS về nà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và chuẩn
** *
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 ======================== 
Ngày soạn 19/11/2013
Ngày dạy 28/11/2013
Tiết:1
Môn:Tập đọc
Bài 26: Trồng rừng ngập mặn
 I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
HS Trung bình luyện đọc một đoạn của bài,HS khá,giỏi đọc tốt cả bài.
-Hiểu các từ ngữ : rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi...
-Hiểu nội dung bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
 II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ trang 129 SGK
Bản đồ Việt Nam.
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài: Người gác rừng tí hon trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh minh hoạ 
Hỏi: ảnh chụp cảnh gì?
H: Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
GV: Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió bão lớn đồng bào ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn có tác dụng gì? các em cùng tìm hiểu qua bài văn.Trồng rừng ngập mặn.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
-Gọi 1 em đọc tốt đọc bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho hs luyện đọc đoạn ,gv giúp Hs đọc đúng…………………………………........
……………………………………………
……………………………………………
Giúp HS hiểu nghĩa từ.
- Gọi em Trung đọc lại bài
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Hỏi: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
GV chốt lại,nêu ý đoạn 1.
ý 1: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá 
Hỏi: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Hỏi: Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
GV giới thiệu các tỉnh này trên bản đồ VN
GVKL nêu ý 2: Công tác khôi phục rừng ngập mặn ở một số địa phương.
Hỏi: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục?
GV nhận xét KL nêu ý 3: Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài
 c) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
Nhấn mạnh các từ: thay đổi,nhanh chóng,không còn bị xói mòn,hàng nghìn đầm cua,hàng trăm dầm cua,hải sản tăng nhiều,phong phú,phấn khởi,tăng thêm thu nhập,bảo vệ vững chắc
3. Củng cố dặn dò
-Giáo dục ý thức cho HS biết bảo vệ rừng,trồng và chăm sóc cây cối.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về đọc và chuẩn bị bài sau Chuỗi ngọc lam.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
+ ảnh chụp cảnh trồng rừng ngập mặn
+ Trồng rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê.
HS đọc.
HS luyện đọc đoạn (2-3 lượt)
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi.
+ Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn.
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
+ Các tỉnh:Cà Mau,Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh…
+ Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú.
+HS giỏi nêu.
- HS thi đọc
Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
 ================== 
Tiết 3
Môn: Toán
Bài 64: Luyện tập
i.mục tiêu
 Giúp HS biết:
- Chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Cả lớp làm bài tập 1,3.
-HS khá,giỏi làm thêm bài bài 2,4.
ii. các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ
Muốn chia một STP cho một STN ta làm NTN?
B. Dạy -học bài mới
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV đến giúp đỡ HS yếu.
-GV chấm ,chữa bài.
Bài 2
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm bài 2
Bài 3
- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yêu cầu HS thực hiện phép chia.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đó hướng dẫn : Khi thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 và bên phải số dư rồi tiếp tục chia.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với 2 phép chia trong bài.
Bài 4
- Nếu còn thời gian cho HS khá,giỏi làm thêm bài 4
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS hs yếu lên bảng thực hiện phép chia, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 67,2 7 b) 3,44 4
 4 2 9,6 3 4 0,86 
 0 24
 0
c) 42,7 7 d) 46,827 9
 0 7 6,1 1 8 5,203
 0 027
 0
Bài 2
 22,44 18 
 4 4
 84 1,24
 12
Chữ số 1 ở hàng phần mười.
Chữ số 2 ở hàng phần trăm.
- Số dư là 0,12.
- 1,24 18 + 0,12 = 22,44
- Phép chia 43,18 : 21 có số dư là 0,14 vì không có p

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.13.doc
Giáo án liên quan