Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 9

I./ MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn – biết phân biệt lời người dẫn chuyện với nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( trả lời được câu hỏi 1,2,3 )

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2.

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND,…
- Kể trước lớp 
- NX, trao đổi về ND, ý nghĩa chuyện.
- TLCN
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
I./ MỤC TIÊU: 
	- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
	- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Bảng phụ ghi 2 câu hỏi HĐ3.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoaït ñoäng 1. KTBC (5’)
- HIV/AIDS là gì?
- Nêu cách lây truyền và cách phòng bệnh này.
Nhận xét- đánh giá
Hoaït ñoäng 2 : 10’ Trò: Ai nhanh- Ai đúng Làm N2
*Muïc tieâu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Treo bảng phụ.
VD: Các hành vi không lây truyền…:
+ Ngồi học cùng bàn, bắt tay.
+ Uống chung li nước.
+ Truyền máu mà không rõ nguồn gốc.
+ Dùng chung dao cạo.
- Kết luận: Cần tìm hiểu và nắm vững những hành vi nào lây, không lây…
Hoaït ñoäng 3 : 20’ Làm CN
MT: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
- Nêu y/c :
+ Hãy nêu việc làm trong từng hình.
+ Qua những việc làm đó, em thấy nân có thái độ ntn với người bị nhiễm HIV?
GV : Tất cả những việc làm trong hình đều cho thấy cộng đồng đều không kỳ thị, xa lánh người nhiễm…
Liên hệ- GD ý thức giúp đỡ, không phân biệt người lành bệnh với bệnh nhân…
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- TLCN, NX
+ 1 hs đọc to các y/c.
+ Làm N2 ( bảng con ).
+ Nhận xét, chọn N2 thắng cuộc.
+ Nhắc lại.
- HS K_G nói thêm về những hành vi lây và không lây truền HIV/AIDS.
- Hs q s hình 1-4 SGK và TLCH
- Nhận xét, nhắc lại.
- TLCN: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ
- Nêu những việc có thể làm được để giúp người nhiễm HIV/AIDS.
VD: an ủi, động viên họ, quan tâm chăm sóc, tuyên truyền mọi người cần quan tâm đến họ…
Tập đọc
Đất Cà Mau
	- Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
	- Hiểu ND: Sự khắc nghiệt của thên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( trả lời được các câu hỏi SGK )
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Kiểm tra: 
 Lưu ý cách đọc- Ghi điểm…
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b ) Luyện đọc: 15’ Đọc đúng đ văn, hiểu nghĩa 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. 
- GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc theo nhóm
c) Tìm hiểu bài: 15’ Nắm được ND bài
* Câu 1 ( SGK )
Đoạn vă tả cảnh gì?
* Câu 2 ( SGK ): 
Với sự khắc nghiệt của thời tiết, người CM phải biết dựa vào tnhiên để sống
Đoạn vă tả cảnh gì?
* Câu 3: ( SGK )
Tính cách đó có được cũng một phần do sự khắc nghiệt của… 
Đoạn văn tả cảnh gì?
- GV giới thiệu thêm về CM hiện tại.
- Bài cho ta thấy điều gì về CM?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
 d) Luyện đọc diễn cảm: 5’ Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Lưu ý cách đọc nhấn giọng ở từ gợi tả, gợi cảm.
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
3) Dặn dò
- Đọc bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc + TLCH bài: Cái gì quý nhất.
- NX, bổ sung.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp đoạn L1 - NX .
- Đọc n tiếp đoạn L2 , giải nghĩa từ: chòm 
- Nhóm 2
- Đọc thầm Đ1và TLCN – NX
Tả mưa Cà Mau rất dữ dội.
- Đọc thầm Đ2 và TLN2 – NX
- Đọc thầm Đ3, TLCN .
- Trao đổi N2 và ghi ý chính.
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc - nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày CN thi đua.
- NX
Lịch sử
Cách mạng mùa thu
	I./ MỤC TIÊU: 
	- HS kể lại được 1 số sự kiện ND Hà Nội k/n giành ch quyền thắng lợi: Ngày 19/8/945 hàng chục vạn ND HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn TP. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… Chiều ngày 19/8/1945, cuộc k/n giành chquyền ở HN toàn thắng.
	- Biết CMT8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
	+ Tháng 8/1945 ND ta vùng lên k/n giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, SG. + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 1,2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Baøi cuõ: 5’ 
 Gv gọi hs TLCH bài cũ
Nhận xét ghi điểm-NXC
2.Baøi môùi: 
v HĐ1 : 10’ Hoaït ñoäng N2
MT: Tường thuật lại được sự kiện ND Hà Nội k/n giành ch quyền.
Giaùo vieân treo bảng phụ.
	+	Khoâng khí khôûi nghóa cuûa Haø Noäi ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?
	+	Khí theá cuûa ñoaøn quaân khôûi nghóa vaø thaùi ñoä cuûa löïc löôïng phaûn caùch maïng nhö theá naøo?
 + Keát quaû cuûa cuoäc khôûi nghóa giaønh chính quyeàn ôû Haø Noäi?
GV kể lại và KL: Với sự dũng cảm ... nhân dân Hà nội đã nhanh chóng giành được chính quyền…
v	Hoaït ñoäng 2: 20’ Hoaït ñoäng nhoùm 4
Muïc tieâu: Biết CMT8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.
+ Sau HN, những TP lớn khác đã giành được chính quyền vào thời gian nào?
+ Khí theá Caùch maïng thaùng taùm theå hieän ñieàu gì ?
+ Cuoäc vuøng leân cuûa nhaân daân ta ñaõ ñaït keát quaû gì ? Keát quaû ñoù seõ mang laïi töông lai gì cho nöôùc nhaø ?
GV KL: Với vũ khí thô sơ, ND ta đã giành được chính quyền, điều đó chứng tỏ khả năng 
- Tại sao lại lấy ngày 19/8 để kỉ niệm CMT8 ?
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- NXC
2-3 HS TLCH
- Hoïc sinh đọc câu hỏi
- Trao đổi N2
- Hỏi – đáp N2, nhận xét.
- 1 hs kể lại
- Nhận xét.
- TLCN
- Cuộc K/n ở HN thắng lợi có vai trò ntn với việc giành chính quyền ở các TP khác…?
- Hs đọc câu hỏi và thảo luận N4.
_ … loøng yeâu nöôùc, tinh thaàn caùch maïng 
_ … giaønh ñoäc laäp, töï do cho nöôùc nhaø ñöa nhaân daân ta thoaùt khoûi kieáp noâ leä .
HS báo cáo -bổ sung
- Đoïc ghi nhôù SGK/20.
- TLCN.
Toán- Bài 3
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I./ MỤC TIÊU: Biết:
	Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
	Ghi chú: Bài 1, 2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 10’ Cách viết số đo diện tích dd STP.
MT: Biết viết số đo DT dưới dạng STP.
VD1 : Nêu vd: 3m2 5 dm2 = …. m2
- Làm ntn để có thể viết số đo này sang đv mới?
GV: cần chuyển chúng sang số đo dạng hỗn số với đv đo là m2 …
+ 3m25 dm2 = 3m2 + 5/100 m2 = 3,05m2 
Vậy 3m25 dm2 = 3,05m2 
GV chốt cách làm, lưu ý Q/hệ giữa ĐV đo DT khác với ĐV đo độ dài.
VD2: ( tương tự nhưng hướng dẫn HS chuyển sang PSTP… )
HĐ 2: 25’ Thực hành
MT: Rèn KN viết số đo DT dưới dạng STP 
Bài 1: 
- Đề y/c viết loại số nào?
- Nhận xét, đánh giá KQ. Lưu ý thêm cách viết từ…sang hỗn số và sang STP.
VD: 56 dm2 = 0,56 m2.
Bài 2: ( tương tự bài 1). 
Bài 3: Dành cho HS K_G
Nhận xét, lưu ý cách làm.
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nêu tên các đv đo DT từ lớn đến bé, mối QH giữa chúng.
- Nhắc lại
- TLCN ( nếu được )
- Làm CN theo gợi ý của GV ( nháp )
- Nhắc lại kết quả, cách làm
- Nhắc lại: cần chuyển sang …hỗn số, hay PSTP sau đó viết thành STP.
- Nêu y/c.
- TLCN
- Làm CN ( SGK- Bảng phụ ).
- NX, giải thích KQ
- Làm như bài 1 nhưng làm vở và bảng phụ.
- Nêu y/c
- Làm CN ( nháp )
- Trình bày, NX.
- Giải thích cách chuyển đổi…
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
	I./ MỤC TIÊU: 
	Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
 Ghi chú- Bỏ bài tập 3
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi bài 1
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Nắm lại cách tranh luận của bài tập đọc : cái gì quý nhất?
Bài 1: 10’ 
- Lưu ý đọc bài Cái gì... và TLCH
GV đánh giá, kết luận
VD: a. Tranh luận xem Cái gì quý nhất.
c. Thấy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình, lí.
Nhắc HS khi tranh luận cần chú ý lắng nghe, tôn trọng ý kiến ….
HĐ 2: 25’ Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
Bài 2: 
- Lưu ý y/c : Sắm vai và tranh luận...
- Chốt , HD thêm cách lập luận sao cho có sức thuyết phục nhất.
GV lưu ý thêm: Phải có hiểu biết, có ý kiến riêng, phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đối thoại…
 - Phải đảm bảo phép lịch sự, hòa nhã, tôn trọng người khác…
3)Dặn dò
- Hoàn chỉnh bài 2 vào vở TLV.
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề và nêu y/c.
- Trao đổi N2( VRKN)
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại
- Đọc bài và nêu y/c.
- Đọc gợi ý
- Làm N3 ( miệng )
- Trình bày, nhận xét.
- Nhắc lại
 Luyện từ và câu
Đại từ
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ ( cụm DT, ĐT, TT) trong câu để khỏi lặp lại ( ND ghi nhớ ).
	- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1,2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT 3).
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2,3. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài mới:
a/ Nhận xét: 10’ Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay thay thế dtừ, đtừ, ttừ ( cụm DT, ĐT, TT) trong câu để khỏi lặp lại 
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Các từ in đậm dùng làm gì?
- Nhận xét, k luận
Tất cả các từ đó dùng để xưng hô, thay thế cho …Những từ Nêu trên gọi là đại từ.
Bài 2: - HD nắm y/c: Các từ in đậm dùng…
 - Nhận xét, k luận
Tuy chúng … nhưng đều dùng để thay thế… tránh lặp lại.
Những từ nt gọi là đại từ.
Vậy: Thế nào là đại từ?
- Rút ghi nhớ( SGK/92) – Chốt 
b/ Luyện tập: 25’
Bài 1,2 :Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế 
Bài 1: 
- Lưu ý y/c: Từ in đậm chỉ ai?...
- Nhận xét: Nhằm biểu lộ sự tôn kính Bác.
Những từ đó dùng để làm gì? Chúng thuộc loại từ?
Bài 2: 
- Lưu ý y/c: Tìm đại từ …
- Nhận xét, k luận
VD: mày, ông, tôi, 
Bài 3 : bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần
- Lưu ý y/c: Tìm đại từ để thay thế…
- Nhận xét, k luận: nó ( chú , chú chuột tham ăn)
3) Dặn dò
- Học bài
- Nhâ

File đính kèm:

  • docTUAN 9-dachinh.doc
Giáo án liên quan